SGK.
(Làn thu thuỷ <> nét xuân sơn) + Đối giữa hai câu: A + B + C
A’+ B’+ C’
(Sĩng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trớc giĩ khẽ đa vèo)
2. Bài tập ở nhà: SGK.
Nội dung và hình thức văn bản văn học
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Hiểu và bớc đầu biết vận dụng các khí niện nội dung và hình thức khi phân tích vănbản văn học. bản văn học.
- Thấy rõ mối liên hệ giữa nội dung và hình thức trong văn bản văn học.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức:2- Kiểm tra bài cũ: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Học sinh đọc SGK. ? Về mặt nội dung ngời ta th-
ờng nghiên cứu những khái niệm nào.
? Đề tài là gì. Giáo viên nêu ví dụ.
? Chủ đề là gì.
? Em hiểu nh thế nào là tơ tởng của văn bản.
? Nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản là nội dung khái
niệm nào.
I- Các khái niệm của nội dung và hình thức trongvăn bản văn học văn bản văn học
1. Một số khái niệm về nội dung thờng gặp
a. Đề tài là lĩnh vực đời sống đợc nhà văn nhận thức, lựa
chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. VD: đề tài trong Tắt đèn là cuộc sống bi thảm của ngời nơng dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, trong những ngày su thuế.
b. Chủ đề là vấn đề cơ bản đợc nêu ra trong văn bản.
Chủ đề thể hiện điều quan tâm cũng nh chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống.
VD: Chủ đề của Tắt đèn là sự mâu thuẫn giữa nơng dân và bọn cờng hào quan lại trong nơng thơn Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945.
c. T tởng của văn bản là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu
lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với ngời đọc.
VD: trong Tắt đèn t tởng lên án những thế lực hắc ám hồnh hành ở nơng thơn Việt Nam thời Pháp thuộc và sự trân trọng yêu thơng ngời nơng dân bị áp bức hiện lên rất rõ.
d. Cảm hứng nghệ thuật là nội dung tình cảm chủ đạo
của văn bản.
VD: Cảm hứng trong Tắt đèn là lịng căm phẫn, là sự tố cáo bọn hào lí quan lại ở nơng thơn cũng nh chính sách dã man của thực dân Pháp. Đồng thời ta thấy lịng gắn bĩ với nơng thơn, yêu thơng, trân trọng những phẩm
? Về mặt hình thức cĩ những khái niệm nào.
? Theo em, ngơn từ cĩ vai trị nh thế nào trong văn bản. ? Lấy ví dụ về ngơn từ của
những tác giả khác nhau. ? Khi nào ngời ta nĩi đến kết
cấu. ? So sánh kết cấu của một số thể loại. ? Thể loại là gì. Học sinh đọc SGK. 4- Củng cố: - Học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Làm bài tập củng cố. 5- Dặn dị: - Học và làm bài tập SGK. - Chuẩn bị “Các thao tác nghị luận” theo hớng dẫn SGK.
chất tốt đẹp của ngời nơng dân cở nhà văn Ngơ Tất Tố.
2. Một số khái niệm đợc coi thuộc về mặt hình thứca. Ngơn từ là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Các a. Ngơn từ là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Các
chi tiết, các sự việc, các hình tợng, các nhân vật, .... và các thành tố khác đợc tạo nên nhờ lớp ngơn từ.
VD: ngơn từ tài hoa của Nguyễn Tuân; ngơn từ trong sáng, tinh tế của Thạch Lam; ngơn từ chân chất, đầy màu sắc Nam Bộ của Sơn Nam,... Nghĩa là trong ngơn từ đã mang tính cá thể, bản sắc của tác giả.
b. Kết cấu là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn
bản thành một đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, cĩ ý nghĩa. Kết cấu phải thích hợp và hài hồ với nội dung văn bản.
VD: Kết cấu hồnh tráng của sử thi; kết cấu đầy yếu tố bất ngờ của tuyện trinh thám; kết cấu rộng mở theo dịng suy nghx của tuỳ bút, tạp văn,...
c. Thể loại là những quy tắc tổ chức hình thức văn bản
thích hợp với nội dung văn bản: hoặc cĩ chất thơ, chất tiểu thuyết, chất kịch,...
VD: thơ lục bát của Nguyễn Bính mang đậm chất dân gian; thơ lục bát của Huy Cận trong Lửa thiêng trang nhã, cổ kính,…
II-
ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học