Ơn tập về đoạn văn

Một phần của tài liệu Tài liệu BÁM SÁT (Trang 31 - 32)

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

1. Đoạn văn là gì?

2. So sánh đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh.3. Cấu trúc của một đoạn văn thuyết minh 3. Cấu trúc của một đoạn văn thuyết minh

- Giáo viên gợi ý và dẫn dắt học sinh trao đổi thảo luận và trả lời:

1. Hiện nay cĩ nhiều cách hiểu về đoạn văn khác nhau, nhng cĩ thể quy về một

số cách hiểu chính nh sau:

- Đoạn văn đợc dùng để chỉ sự “phân đoạn nội dung” của văn bản. Biểu hiện cụ thể của quan niệm này thờng gặp ở câu hỏi, kiểu nh: “Bài này đợc đợc chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn nĩi gì?...”. Nh vậy đoạn cĩ thể rất dài, bao gồm nhiều phần xuống dịng, nhng cũng cĩ thể chỉ là một phần xuống dịng. Đoạn trong những trờng hợp này đợc quan niệm nh một đơn vị cĩ sự hồn chỉnh nhất định về mặt nội dung.

- Đoạn văn đợc hiểu là sự “phân đoạn mang tính chất hình thức” Cách hiểu này thờng gặp trong các cách nĩi nh: “Mỗi chỗ xuống dịng sẽ cho ta một đoạn văn. Muốn cĩ đoạn văn ta phải chấm xuống dịng.”

Giáo viên: giải thích thêm

Nếu chỉ nhấn mạnh vào hình thức của đoạn văn sẽ phiến diện và rất khĩ cho việc giải quyết vấn đề “đoạn văn” trong mơn Làm văn ở nhà trờng.

Các nhà nghiên cứu đã thống nhất “đoạn văn là một thủ pháp tổ chức văn bản nhằm giúp ngời đọc tiếp nhận nội dung thơng tin của văn bản một cách thuận lợi nhất. Đoạn văn là đơn vị cơ sở của văn bản, liền kề với câu nhng trực tiếp đứng trên câu, diễn đạt một nội dung nhất định, đợc mở đầu bằng chỗ lùi đầu dịng, viết hoa và kết thúc bằng dấu ngắt đoạn (thực chất là dấu ngắt câu của câu cuối cùng trong đoạn văn) .

=> Tĩm lại

*Về mặt nội dung:

- Đoạn văn cĩ thể hồn chỉnh hoặc khơng hồn chỉnh.

- Tính hồn chỉnh hay khơng hồn chỉnh khơng quyết định bản chất của việc tổ chức đoạn văn.

- Khi đoạn văn đạt mức hồn chỉnh về nội dung, nĩ sẽ trùng với chỉnh thể trên câu (một khái niệm khá phức tạp, khơng cĩ điều kiện trình bày ở bài này).

- Đoạn văn trùng với chỉnh thể trên câu cĩ thể đợc gọi là “đoạn ý” (hay “đoạn nội dung”).

- Những đoạn văn khơng hồn chỉnh về nội dung cĩ thể đợc gọi là “đoạn lời” (hay “đoạn diễn đạt”).

*Về mắt hình thức:

- Đoạn văn luơn luơn hồn chỉnh.

- Tính hồn chỉnh này đợc thể hiện ra bằng những dấu hiệu tự nhiên của đoạn nh: lùi đầu dịng, viết hoa chữ cái đầu dịng, cĩ dấu kết đoạn.

- Đây là những dấu hiệu giúp ta cĩ thể dễ dàng nhận ra ranh giới giữa các đoạn văn trong văn bản.

Ví dụ: Anh càng hết sức để hát, để đàn và để… khơng ai nghe. Bởi vì… Đờng càng vắng ngắt. Thỉnh thoảng, những chiếc xe cao su kín mít nh bng, lép nhép chạy uể oải. lại thỉnh thoảng một ngời đi lén dới mái hiên, run rẩy, vội vàng.

(Nguyễn Cơng Hoan)

2. So sánh sự giống nhau của văn bản tự sự và văn bản thuyết minh

- Giống nhau:

+ Đều đảm bảo cấu trúc thờng gặp của một đoạn văn - Khác nhau:

Đoạn văn tự sự Đoạn văn thuyết minh

+ Kể lại câu chuyện, cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm rất hấp dẫn, xúc động.

+ Giải thích cho ngời đọc hiểu thơng qua các tri thức đợc cung cấp, khơng cĩ yêu tố miêu tả và biểu cảm nh đoạn văn tự sự

3. Cấu trúc của đoạn văn thuyết minh thờng gặp: chia làm 3 phần

- Câu mở đoạn: là giới thiệu nội dung tồn đoạn - Câu tiếp: thuyết minh cụ thể vào vấn đề;

- Câu kết đoạn: khẳng định lại kết quả của việc thuyết minh.

Một phần của tài liệu Tài liệu BÁM SÁT (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w