4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Quận Hoàng Mai đ−ợc thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ, có diện tích tự nhiên là 3.981,40 ha, gồm 14 ph−ờng: Hoàng Liệt, Yên Sở, Vĩnh H−ng, Định Công, Đại Kim, Thịnh Liệt, Thanh Trì, Lĩnh Nam, Trần Phú, Mai Động, T−ơng Mai, Tân Mai, Giáp Bát và Hoàng Văn Thụ. Quận nằm ở phía Nam nội thành thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 8 km. Vị trí địa lý nh− sau:
- Phía Bắc giáp quận Hai Bà Tr−ng.
- Phía Đông giáp quận Long Biên và huyện Gia Lâm. - Phía Nam và Đông Nam giáp huyện Thanh Trì. - Phía Tây giáp quận Thanh Xuân.
Quận Hoàng Mai có các đ−ờng giao thông quan trọng đi qua nh− Quốc lộ 1A, 1B, đ−ờng vành đai 3, cầu Thanh Trì, đ−ờng vành đai 2,5. Vì vậy, quận có điều kiện thuận lợi trong giao l−u phát triển kinh tế - văn hóa - x4 hội với bên ngoài.
4.1.1.2. Địa hình
Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, quận Hoàng Mai có độ cao trung bình 4 m - 10 m, địa hình dốc nghiêng theo h−ớng từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, gồm 2 tiểu vùng: tiểu vùng đồng bằng tích tụ và tiểu vùng bồi tích sông hiện đại (b4i bồi ngoài đê).
4.1.1.3. Khí hậu
Hoàng Mai mang những đặc điểm chung của khí hậu thành phố Hà Nội là nhiệt đới gió mùa. Một năm có hai mùa: mùa nóng bắt đầu từ tháng 4, kết thúc vào tháng 10; mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11, kết thúc vào tháng 3
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 39 năm sau. Các tháng 4 và tháng 10 đ−ợc coi nh− các tháng chuyển tiếp tạo cho quận có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,9oC.
- L−ợng m−a trung bình năm là 1.600 - 1.700 mm phân bố không đều theo mùa. L−ợng m−a vào các tháng mùa m−a chiếm tới 80% l−ợng m−a cả năm, tập trung từ nhiều vào các tháng 6 đến tháng 8 (trong đó tháng 6 và tháng 7 có l−ợng m−a cao nhất). Mùa khô l−ợng m−a chỉ chiếm 20% l−ợng m−a cả năm, thời kỳ khô hạn nhất là vào các tháng 12, 1.
- Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khoảng 1.640 giờ.
Độ ẩm không khí trung bình 83 - 84% biến đổi theo mùa và theo gió mùa. Nhìn chung, do chịu tác động mạnh của gió mùa nên khí hậu biến động thất th−ờng, ảnh h−ởng lớn đến mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp cũng nh− quá trình sinh tr−ởng, phát triển của các loại cây trồng.
4.1.1.4. Thuỷ văn
Quận Hoàng Mai có 5 con sông chính là: Sông Hồng, sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét và sông Kim Ng−u. Ngoài ra, Quận còn có một số ao hồ có diện tích lớn đóng vai trò là hồ điều tiết giữa các mùa, điều hoà sự giao động của mực n−ớc và là nơi thoát n−ớc cho khu vực hồ Điều hoà Yên Sở.
Sông hồng có l−u l−ợng dòng chảy bình quân khi qua Hà Nội là 2.945 m3/s, mực n−ớc sông lên xuống có biên độ dao động 9 - 12 m, vào mùa lũ n−ớc sông lên rất to, l−u l−ợng n−ớc chiếm tới 72,5% cả năm, có nơi mặt sông rộng 2 - 3 km, ảnh h−ởng đến sản xuất và đời sống của ng−ời dân.
Các sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét và sông Kim Ng−u đều là sông nội thành phố, làm nhiệm vụ tiêu thoát n−ớc, hiện đang bị ô nhiễm và đang trong quá trình cải tạo.
Do chịu ảnh h−ởng của sông Hồng nên chế độ thủy văn của các sông trên địa bàn Quận đ−ợc phân thành hai mùa khá rõ rệt là mùa lũ (từ tháng 6
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 40 đến tháng 10) và mùa cạn (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau).
Quận Hoàng Mai là khu vực đầu mối thoát n−ớc chính của thành phố Hà Nội nh−ng do đặc điểm thủy chế nên vào mùa lũ, hệ thống thủy văn tiêu thoát n−ớc không kịp gây ngập lụt một số khu vực.
4.1.2. Các nguồn tài nguyên
4.1.2.1. Tài nguyên đất
Theo kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ đất cho thấy, quận Hoàng Mai có 05 loại đất chính:
- Đất phù sa không đ−ợc bồi, không glây hoặc glây yếu. - Đất phù sa không đ−ợc bồi glây mạnh.
- Đất phù sa ít đ−ợc bồi trung tính kiềm yếu.
- Đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm trung tính kiềm yếu. - Đất cồn cát, b4i cát ven sông.
4.1.2.2. Tài nguyên n−ớc
- Nguồn n−ớc mặt: đ−ợc cung cấp chủ yếu do m−a và hệ thống sông, hồ, đầm trong quận. L−ợng m−a trung bình năm khá lớn, nh−ng phân bố không đều trong năm, tập trung 80% vào mùa hè nên dễ gây ngập úng trong khi mùa đông l−ợng n−ớc cung cấp hạn chế.
Mặt khác, hệ thống các sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét và sông Kim Ng−u cùng hệ thống hồ đầm lớn nh− Yên Sở, Linh Đàm, Định Công do l−ợng n−ớc thải của Thành phố hầu hết ch−a đ−ợc xử lý nên hiện đang ô nhiễm, không sử dụng đ−ợc cho sản xuất.
- Nguồn n−ớc ngầm: qua thăm dò khảo sát cho thấy trữ l−ợng n−ớc ngầm trên địa bàn quận rất phong phú, có thể khai thác thỏa m4n nhu cầu n−ớc sinh hoạt của ng−ời dân. N−ớc có tầng cuội sỏi đệ tứ, tầng chứa n−ớc cách mặt đất tự nhiên 30 - 40 m, tuy nhiên nguồn n−ớc ngầm còn chứa nhiều sắt.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 41 4.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.3.1. Thực trạng phát triển kinh tế
Cùng với xu h−ớng chung của thành phố Hà Nội trong những năm qua, kinh tế của quận đ4 có nhiều chuyển biến tích cực và đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng về nhiều mặt. Hệ thống kết cấu hạ tầng nh− giao thông, thủy lợi, tr−ờng học, bệnh viện và các công trình công cộng tiếp tục phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đ−ợc nâng cao.
Tổng giá trị sản xuất năm 2008 của quận đạt 9.291,6 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất do quận quản lý là 1.634,7 tỷ đồng, tăng 16,04% so với năm 2007, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế hàng năm đạt 14 - 15%/năm.
Cơ cấu nền kinh tế trên địa bàn quận có sự chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ - du lịch và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Cụ thể: giá trị sản xuất công nghiệp năm 2008 là 59,01%, giá trị sản xuất ngành th−ơng mại - dịch vụ là 40,0% và ngành nông nghiệp là 0,99% [42].
a) Khu vực kinh tế công nghiệp
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận trong những năm qua phát triển khá, giá trị sản xuất ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp năm 2008 đạt 920,2 tỷ đồng, tăng 17,9% so với năm 2007, chiếm 59,01% tổng giá trị sản xuất [42]. Nhiều doanh nghiệp tập thể và t− nhân đ−ợc thành lập, ổn định sản xuất góp phần nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp. Các doanh nghiệp t− nhân hiện đang phát triển mạnh, đến nay quận có 175 doanh nghiệp sử dụng diện tích đất khoảng 150,27 ha [43].
Tuy nhiên, việc phân bố các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn quận còn nhiều hạn chế, nhiều cơ sở nằm xen kẽ trong khu dân c−, ảnh h−ớng đến vấn đề sử dụng đất.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 42 b) Khu vực kinh tế dịch vụ - th−ơng mại
Các ngành dịch vụ - th−ơng mại có b−ớc phát triển tích cực đáp ứng yêu cầu thúc đẩy phát triển sản xuất và phục vụ đời sống dân c−. Năm 2008 giá trị sản xuất ngành dịch vụ đạt 622,4 tỷ đồng, tăng 18,1% so với năm 2007 [42].
Hoạt động kinh doanh dịch vụ của quận thời gian qua phát triển khá phong phú và đa dạng, thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, từng b−ớc phát huy đ−ợc tiềm năng lợi thế và vị trí của quận. Các loại hình dịch vụ đ−ợc mở rộng cả về địa bàn và lĩnh vực hoạt động, góp phần quan trọng vào tăng tr−ởng kinh tế và thu ngân sách. Đặc biệt một số ngành nh− vải sợi, may mặc, diện máy, điện tử, … có tốc độ phát triển nhanh.
c) Khu vực kinh tế nông nghiệp
Khu vực kinh tế nông nghiệp những năm qua phát triển khá ổn định, tập trung vào một số ph−ờng phía Nam của quận nh− Yên Sở, Trần Phú, Lĩnh Nam, Thanh Trì, Hoàng Liệt và một số ph−ờng phía Tây nh− Đại Kim, Định Công. Năm 2008 giá trị sản xuất khu vực kinh tế nông nghiệp của quận đạt 91,2 tỷ đồng, tăng 3,8% so với năm 2007.
4.1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
Hoàng Mai là quận mới nên hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu kém, mạng l−ới giao thông nội bộ nhỏ hẹp, hệ thống đèn giao thông, hệ thống chiếu sáng còn manh mún, hệ thống cấp thoát n−ớc xuống cấp, đại bộ phận dân c− vẫn ch−a có n−ớc máy để sử dụng.
Bên cạnh đó, Quận ch−a có hệ thống thải n−ớc thải công nghiệp theo đúng quy trình kỹ thuật đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng. Hệ thống tr−ờng học, cơ sở khám chữa bệnh, trung tâm văn hoá - thể dục thể thao, v−ờn hoa, công viên đang còn thiếu và yếu. Một bộ phận khá lớn lao động không có việc làm và tình hình an ninh, trật tự phức tạp. Đây là những vấn đề đòi hỏi các cấp chính quyền phải có biện pháp tích cực để giải quyết trong thời gian tới.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 43
4.1.2.3. Về y tế, giáo dục, văn hoá thông tin, thể dục thể thao
Trên địa bàn quận có 01 phòng khám đa khoa và 14 trạm y tế ph−ờng. Toàn quận có 14 tr−ờng Trung học cơ sở trong đó có 528 giáo viên và 9.079 học sinh, 14 tr−ờng Tiểu học cơ sở trong đó có 419 giáo viên và 11.474 học sinh, tr−ờng Mầm non, mẫu giáo trong đó có 401 giáo viên và 10.896 học sinh. Ngoài ra trên địa bàn quận còn có 01 tr−ờng bổ túc văn hoá trong đó có 19 giáo viên và 325 học sinh của cả 3 cấp [42].
4.1.2.4. Tình hình dân số lao động và việc làm
a) Dân số:
Dân số của Quận năm 2008 có 256.297 ng−ời, tăng 43.700 ng−ời so với năm 2007, với 65.048 hộ [42].
Mật độ dân số bình quân của Quận là 6.437 ng−ời/km2, phân bố không đều, các ph−ờng thuộc quận Hai Bà Tr−ng cũ có mật độ dân số cao, trong khi các ph−ờng thuộc huyện Thanh Trì cũ có mật độ dân số thấp.
Trong những năm qua, quận Hoàng Mai đ4 thực hiện tốt ch−ơng trình dân số và kế hoạch hóa gia đình, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần, song vẫn ở mức cao. Năm 2008, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Quận là 1,13% [42].
b) Lao động, việc làm:
Theo thống kê, lao động trong độ tuổi phân bố không đều giữa các ph−ờng (từ 45 - 70% tổng dân số); trong đó: lao động nông nghiệp chiếm khoảng 24,3%, lao động công chức nhà n−ớc trên địa bàn quận chiếm khoảng 48,5%, còn lại là lao động hoạt động trong lĩnh vực th−ơng mại - dịch vụ [42].
Nhìn chung cơ cấu lao động thời gian qua đ4 có chuyển dịch theo h−ớng tích cực hơn song còn chậm, vẫn còn nhiều bất cập, số lao động ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Chất l−ợng lao động mặc dù đ−ợc cải thiện nhiều trong thời gian qua, nh−ng nhìn chung ch−a đồng đều.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 44