Các nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Luận văn hiện trạng một số bãi rác thải sinh hoạt của thành phố thái bình và các giải pháp nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường (Trang 25 - 30)

2. Các chất không cháy ựược

2.2.1.các nước trên thế giớ

2.2.1.1. Pháp

Pháp là nước phát triển trong khối thị trường chung Châu Âu, có diện tắch 550.000 km2, dân số là 62 triệu người. Việc sử dụng ựất bãi thải và xử lý rác thải ở Pháp tuân thủ theo những quy ựịnh nghiêm ngặt của Chắnh phủ [16]. Trong ựó kế hoạch sử dụng ựất ựai hàng năm của các vùng ựều phải có kế

hoạch chi tiết cho việc sử dụng ựất bãi thải dành cho việc xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt, kế hoạch khôi phục và nâng cấp các bãi rác cũ và các khu vực ựã bị ô nhiễm. Cơ quan môi trường và quản lý năng lượng chịu trách nhiệm về việc khử nhiễm các vùng bỏ hoang .

để quản lý nguồn thải, bảo vệ môi trường, Chắnh phủ Pháp ựã ban bố các quy

ựịnh như:

- Thu khắ mê-tan từ rác, sản xuất chất ựốt, thu gom và tái chế các sản phẩm phụ từ các loại chất thải.

- Quy trình bảo vệ môi trường, giảm các chất thải lỏng và rắn. - Lưu trữ các chất thải cuối cùng không cho phát tán ra môi trường.

- Kiểm soát các quá trình phát sinh các chất đi - ô - xin và Phu - ran khi sử dụng nhiên liệu và khi ựốt vật liệu.

Theo thống kê, Pháp là nước sử dụng phương pháp phân hủy chất thải vi sinh nhiều nhất (chiếm tới 30% tổng lượng chất thải).

Chắnh phủ Pháp ựã thực hiện các chắnh sách về quản lý chất thải, rác thải sinh hoạt bao gồm việc phân loại, thu gom và xử lý theo những nguyên tắc mới như sau:

- Giới thiệu về việc kế hoạch hoá tại mỗi tỉnh, mỗi bản kế hoạch về rác thải ựô thị phải ựược lập ựể ấn ựịnh việc quản lý rác thải, bao gồm cả việc hoạch ựịnh mô hình tối ưu cho việc vận chuyển chúng; thậm chắ tại mỗi vùng, một bản kế hoạch về việc quản lý chất thải công nghiệp ựặc biệt cũng phải ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 26

ựưa ra.

- Hỗ trợ, ứng dụng các kỹ thuật xử lý chất thải hiện ựại nhất ựểựảm bảo việc xử lý rác thải ựạt hiệu quả cao nhất.

- Kiểm soát, giám sát chặt chẽ việc ựưa rác thải vào các bãi chôn lấp, chỉ

có những chất thải khi ựã qua quá trình xử lý triệt ựể mới ựược ựưa vào bãi chôn lấp này.

- Thường xuyên khắc phục và nâng cấp các bãi rác cũở các khu vực ựã bị

ô nhiễm [16].

- Thông tin công khai và tuyên truyền trong dân chúng.

Như vậy, chắnh sách này nhằm vào việc ựưa ra một chiến lược ựồng bộ

về quản lý chất thải. Lượng chất thải, rác thải sinh hoạt, ựặc biệt là lượng bao bì

ựóng gói phải ựược giảm; việc thu gom có chọn lọc cũng ựược ưu tiên, tạo ựiều kiện cho việc phân loại và tái chế.

Ngày nay, hai vấn ựềựược ưu tiên trong chắnh sách quản lý chất thải của Pháp là giảm nguồn gây ô nhiễm và việc tái chế. Các sản phẩm ựã tái chếựược

ựưa vào những quy trình chuyển hoá, và ựược ựưa quay trở lại vòng quay kinh tế.

Thuếựánh vào chất thải, rác thải sinh hoạt ựược áp dụng ựầu tiên ựối với rác thải ựô thị và chất thải công nghiệp thông thường, nghiên cứu khoa học, thông tin và tuyên truyền cho dân chúng.

Ba mục tiêu nữa cũng ựược thêm vào:

- Tài trợ cho chắnh sách nghiên cứu và phát triển;

- Tài trợ cho việc nâng cấp các nơi tập trung rác Ộbị bỏ quênỢ của thành phố; - Trợ giúp cho chắnh quyền thành phố nơi tiếp cận các tổ hợp xử lý chất thải mới [16].

2.2.2.2. Nht Bn

Nhật Bản là một trong những nước ựứng ựầu thế giới về lượng rác thải phát sinh trong ngày. Với tổng diện tắch tự nhiên là 377.834 km2, dân số khoảng 128 triệu người. Mức ựộ ựô thị hoá của Nhật Bản diễn ra rất nhanh, lượng chất thải, rác thải sinh hoạt phát sinh là 1,5 kg/người/ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sớm nhận thấy những vấn ựề bức xúc do chất thải gây ra Chắnh phủ Nhật Bản ựã tiến hành nghiên cứu ban hành các văn bản luật ựểựiều chỉnh và nghiên cứu ựẩy mạnh các công nghệ, các biện pháp xử lý chất thải nhằm sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm quỹựất bãi thải cho việc xử lý chất thải.

Các khâu phân loại, xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt ựược thực hiện phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu quản lý ựất ựai. Việc phân loại và xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt ở Nhật Bản ựược thực hiện trên nguyên tắc Ộsử dụng trit ựể, phế thải của quy trình y nguyên liu của quy trình khácỢ

cụ thể như sau:

Lượng chất thải, rác thải sinh hoạt xử lý theo kế hoạch của Nhật Bản

ựược chia thành 2 loại chắnh. * Chất thải cháy ựược:

- đối với các loại chất cháy ựược, nhưng khi ựốt không tạo ra các khắ thải

ựộc hại như: giấy, rác hữu cơ, sợi, cây, cỏựược xử lý bằng phương pháp ựốt ựể

làm giảm thể tắch chất thải, rác thải sinh hoạt rồi chôn lấp.

- đối với các loại chất thải, rác thải sinh hoạt như nhựa, cao su, da khi ựốt sẽ tạo ra khắ thải rất ựộc hại, vì vậy ựược xử lý bằng phương pháp cắt, ép ựể

giảm thể tắch chất thải, rác thải sinh hoạt rồi chôn lấp.

- đối với rác chợ, cỏ, gỗ... ựược xử lý bằng phương pháp ủ thành phân compost ựể sản xuất phân bón và chất cải tạo ựất trồng.

* Chất thải không cháy ựược:

- đối với các loại chất thải như kim loại, thuỷ tinh ựược xử lý bằng phương pháp nghiền rồi sản xuất các sản phẩm tái chếựưa vào sử dụng.

- đối với các loại chất thải như ựá, cát, ựồ sành sứ, gạch vụn ựược xử lý bằng phương pháp chôn lấp.

Có thể thấy Nhật Bản là nước ựã sử dụng khá tốt phương pháp phân loại và tái chế ựể xử lý chất thải. Tỷ lệ chất thải ựược tái chế ựạt 38% tổng lượng chất thải, rác thải sinh hoạt phát sinh cao hơn cảđan Mạch, Thuỵ Sĩ, Hà Lan ....

Việc tổ chức quản lý chất thải ở Nhật Bản:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 28

xử lý, xây dựng cơ sở uỷ thác, phát triển và kỹ thuật. Nhà nước chỉựạo giám sát thành phố thực hiện.

- Thành phố: đặt trụ sở bảo hiểm tiếp nhận các thiết bị xử lý phế thải chung, ra các mệnh lệnh bổ sung. Thành phố chỉựạo quận huyện trực tiếp thi hành.

- Quận, huyện: Vạch ra kế hoạch xử lý phế thải chung, xử lý toàn bộ phế thải. Quận, huyện uỷ thác cho người ựược uỷ thác làm việc với Ộtổ chức, cá nhân là ựối tượng xả thảiỢ; cấp phép người xử lý phế thải hoạt ựộng.

- đối tượng xả thải: được tập huấn các biện pháp loại thải thắch hợp thông qua người ựược uỷ thác; hợp tác với người xử lý phế thải ựể xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt phát sinh.

Nhà nước sẽ có bổ sung, giúp ựỡ kinh phắ cần thiết cho khâu xử lý rác cho quận, huyện trong quá trình trực tiếp thi hành việc xử lý toàn bộ chất thải, rác thải sinh hoạt [16].

2.2.2.3. Singapore

Quốc ựảo Singapore có diện tắch là 697,25 km2, với số dân số khoảng hơn 4 triệu người. Là một nước nhỏ, Singapore không có nhiều ựất ựể chôn lấp rác như những quốc gia khác nên việc xử lý rác chủ yếu là phương pháp ựốt và chôn lấp. Cả nước Singapore có 3 nhà máy ựốt rác. Những thành phần chất thải không cháy ựược chôn lấp ở bãi rác ngoài biển.

Bãi chôn lấp lớn nhất Singapore là bãi chôn lấp rác Semakau ựược xây dựng bằng cách ựắp ựê ngăn nước biển ở một ựảo nhỏ ngoài khơi Singapore. Rác thải từ các nguồn khác nhau sau khi thu gom ựược ựưa ựến trung tâm phân loại rác. Ở ựây rác ựược phân loại ra những thành phần cháy ựược và không cháy ựược. Những chất cháy ựược ựược chuyển tới các nhà máy ựốt rác còn những chất không cháy ựược ựược ựưa trở ựến cảng trung chuyển (cảng trung chuyển rác Tuas Sounth), ựổ lên xà lan ựể chở ra khu chôn lấp rác.

Các công ựoạn của hệ thống quản lý rác của Singapore hoạt ựộng hết sức nhịp nhàng và ăn khớp với nhau từ khâu thu gom, phân loại, vận chuyển ựến tận khi xử lý rác bằng ựốt hay chôn lấp. Xử lý khắ thải từ các lò ựốt rác ựược thực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 29

hiện theo quy trình nghiêm ngặt ựể tránh sự chuyển dịch ô nhiễm từ dạng rắn sang dạng khắ. Xây dựng bãi chôn lấp rác trên biển sẽ tiết kiệm ựược ựất ựai trong ựất liền và mở rộng thêm ựất khi ựóng bãi. Tuy nhiên việc xây dựng những bãi chôn lấp như vậy ựòi hỏi sự ựầu tư ban ựầu rất lớn. Mặt khác, việc vận hành bãi rác phải tuân theo những quy trình nghiêm ngặt ựểựảm bảo sự an toàn của công trình và bảo vệ môi trường [16].

2.2.2.4. Thái Lan

Thái Lan có diện tắch là 514.000 km2, với dân số khoảng 65,5 triệu người. 84% chất thải, rác thải sinh hoạt ở Thái Lan ựược xử lý bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh, số còn lại ựược xử lý bằng phương pháp ựốt, chế biến phân vi sinh hay tái chế. Vì vậy diện tắch ựất bãi thải dành cho chất thải, rác thải sinh hoạt ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thái Lan là khá lớn. Chắnh phủ Thái Lan ựặt ra kế hoạch sử dụng ựất bãi thải cho từng giai ựoạn tương ứng với các giai ựoạn phát triển kinh tế - xã hội nhằm sử

dụng loại ựất này một cách tiết kiệm, hiệu quả nhất, phù hợp với các mục tiêu về

kinh tế xã hội và sử dụng ựúng theo kế hoạch ựã ựược duyệt [16].

Ở Thái Lan, sự phân loại rác ựược thực hiện ngay từ nguồn. Người ta chia ra 3 loại rác và bỏ vào 3 thùng riêng: những chất có thể tái chế; thực phẩm (Thái Lan sử dụng trit ựể phế thải nông nghip phục vụ mục ựắch i sử dụng) và các chất ựộc hại. Các loại rác này ựược thu gom và chở bằng các xe ép rác có màu sơn khác nhau.

Rác tái chế sau khi ựược phân loại sơ bộở nguồn phát sinh ựược chuyển

ựến nhà máy phân loại rác ựể tách ra các loại vật liệu khác nhau sử dụng trong tái sản xuất. Chất thải thực phẩm ựược chuyển ựến nhà máy chế biến phân vi sinh. Những chất còn lại sau khi tái sinh hay chế biến phân vi sinh sẽựược xử lý bằng chôn lấp. Chất thải ựộc hại sẽựược xử lý bằng phương pháp ựốt.

Một trung tâm xử lý rác hoàn thiện của Thái Lan bao gồm tất cả các ựơn vị nói trên (chẳng hạn trung tâm xử lý rác On-Nuch ở Bangkok). Ngoài ra Thái Lan còn kết hợp các quá trình xử lý rác với phương pháp ựốt. Chẳng hạn lò ựốt rác

ở Phukhet có công suất trên 250 tấn rác/ngày hoạt ựộng kèm theo bãi chôn lấp rác nhỏựể chôn lấp tro và những chất không cháy ựược.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 30

Rác thải ựược thu gom và vận chuyển ựến các trung tâm xử lý rác hằng ngày từ 18h00 hôm trước ựến 3h00 hôm sau. Các ựịa ựiểm xử lý rác của Thái Lan ựều cách xa trung tâm thành phố ắt nhất 30km [16].

2.2.2.5. Bài hc kinh nghim t vic s dng ựất bãi thi cho vic x cht thi ca các nước nghiên cu

a) Việc xử lý chất thải của các nước không giống nhau, nhưng mỗi nước luôn ựặt mục tiêu hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường, quy trình xử lý rác

thải sinh hoạt bằng các biện pháp phân loại và thu gom triệt ựể ngay tại nguồn. b) Quy ựịnh bằng pháp luật và vận ựộng tuyên truyền ựể cộng ựồng dân cư thực hiện xã hội hóa việc xử lý rác thải theo nguyên tắc người (cơ sở) thải

rác thải phải ựóng kinh phắ cho việc thu gom và xử lý rác ựảm bảo vệ sinh môi trường.

c) Các nước ựều áp dụng tối ựa công nghệ tiên tiến, hiện ựại nhất (ưu tiên cho c công nghthân thin vi môi trường) ựể xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải, hạn chế tối ựa tỷ lệ rác phải mang ựi chôn lấp.

d) Quản lý chất thải ựược phân cấp theo các cấp hành chắnh: Nhà nước, thành phố, quận huyện, xã ựến ựối tượng xả thải. Chắnh phủ các nước rất coi trọng việc ban hành các luật, các văn bản dưới luật ựối với việc xử lý chất thải và quản lý chất thải. Các văn bản luật quy ựịnh về chất thải ựược thực hiện một cách nghiêm túc nhờ việc ấn ựịnh trách nhiệm của người gây ô nhiễm, trách nhiệm này chỉ dừng lại sau khi kết thúc việc loại bỏ chất thải.

e) Quy trình khai thác sử dụng ựất bãi thải cho việc xử lý chất thải ựô thị vận hành tuân thủ theo phương án ựã ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt [16].

Một phần của tài liệu Luận văn hiện trạng một số bãi rác thải sinh hoạt của thành phố thái bình và các giải pháp nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường (Trang 25 - 30)