- Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt của thành phố chủ yếu ựược khai thác, s ử dụng từ các sông, hồ có trên ựịa bàn cung cấp và ựề u có
5 đất sông suối và mặt nước CD SMN
4.1.5. Hiện trạng môi trường trên ựịa bàn thành phố Thái Bình
Nhìn vào bức tranh toàn cảnh thành phố Thái Bình thì hiện nay vấn ựề ô nhiễm môi trường chưa bị ảnh hưởng nhiều. Hiện tại, rác thải ở thành phố Thái Bình ựã ựược phân loại và xử lý làm phân bón, tái sản xuất. đây cũng là chương trình ựược quan tâm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Tuy nhiên trong những năm qua cùng với việc tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số, quá trình ựô thị hóa và nhu cầu sử dụng ựất ngày càng tăng về số lượng. Tại các khu công nghiệp, các khu ựô thị, các ựiểm dân cư tập trung tình trạng ô nhiễm nguồn nước do nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý và ô nhiễm không khắ do hoạt ựộng của các phương tiện giao thông ngày càng gia tăng [17],[22].
4.1.5.1. Môi trường ựất
Môi trường ựất trên ựịa bàn thành phố Thái Bình nói chung chưa bị ô nhiễm. Tuy nhiên, do việc quản lý phế thải chưa tốt (rác thải, nước thải), lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật còn phổ biến trong sản xuất nông nghiệp, ựã tác
ựộng xấu ựến môi trường ựất và làm ảnh hưởng ựến sự phát triển của các loại cây trồng như lúa, ngô, lạc... Bảng 4.3: Kết quả phân tắch một số mẫu ựất ở thành phố Thái Bình STT Chỉ tiêu đơn vị Mđ1 Mđ2 Mđ3 Mđ4 Mđ5 1 pHKCL - 6,5 8,50 8,20 6,3 8,6 2 P2O5 % 0,11 0,090 0,071 0,10 0,145 3 K2O % 1,36 1,45 1,20 1,78 1,92 4 Na2O % 0,025 0,035 0,020 0,056 0,50
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 49 5 CaO % 0,092 0,14 0,11 0,95 0,150 6 Al2O3 % 10,97 11,89 11,00 12,69 14,60 7 SiO2 % 61,45 61,90 60,16 65,45 66,78 8 SO42- % 0,015 0,012 0,010 0,028 0,035 9 Zn mg/100g 0,034 0,020 0,030 0,025 0,039 10 Bo mg/100g 2,52 1,85 2,90 2,88 3,12 11 Ni mg/100g 4,59 4,00 3,20 3,97 4,20
Nguồn:Báo cáo môi trường thành phố Thái Bình năm 2008
Ghi chú:
- Không xác ựịnh;
- Mđ1: đất sản xuất nông nghiệp xã Phú Xuân; - Mđ2: đất khu vực xử lý rác thải Phúc Khánh;
- Mđ3: đất ven sông Trà Lý, cách xử lý rác thải Phúc Khánh 500m; - Mđ4: đất ven các kênh, mương dẫn nước trong khu dân cư. - Mđ5: đất khu vực gần bãi rác Phúc Khánh
Qua phân tắch các mẫu ựất trên cho thấy các chỉ tiêu về thành phần nông hóa ựất của thành phố Thái Bình thuộc loại trung bình, một số khu vực bị chua, nhiễm phèn. Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật thuộc 2 nhóm clo hữu cơ và lân hữu cơ. Tất cả các loại hình sử dụng ựất ựều không phát hiện tồn dư thuốc bảo vệ
thực vật nhiều [22].
4.1.5.2. Môi trường nước
Mật ựộ sông, ngòi của Thành phố khá dày, chảy theo hướng Tây Bắc -
đông Nam. Chế ựộ thuỷ văn phụ thuộc chặt chẽ vào chế ựộ thuỷ văn của sông Hồng thông qua sông Trà Lý. Các con sông chảy qua thành phố gồm: sông Trà Lý dài 9 km, chiều rộng trung bình 150 - 200 m; sông Vĩnh Trà dài 4 km, rộng từ 15 m ựến 30 m; sông Kiên Giang dài 6,5 km, chiều rộng 20 - 40 m; sông Bạch chiều dài 7,5 km, chiều rộng 20 m; sông Bồ Xuyên dài 5 km, rộng 10 - 20 m; sông 3/2 dài 4,8 km, chiều rộng trung bình 15 m. Ngoài hệ thống sông ngòi, Thành phố còn có nhiều hồ, ao ựây là nguồn nước dự trữ quan trọng khi mực nước các sông xuống thấp vào mùa khô hạn [22].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 50
Bảng 4.4: Môi trường nước sông, suối, hồ nội thành phố Thái Bình
Kết quả phân tắch STT phân tắch Chỉ tiêu đơn vị tắnh