Các giải pháp kỹ thuật

Một phần của tài liệu Luận văn hiện trạng một số bãi rác thải sinh hoạt của thành phố thái bình và các giải pháp nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường (Trang 77 - 82)

- điểm trung chuyển chứa rác:

4.4.2.Các giải pháp kỹ thuật

4.4.2.1. Gii pháp v phân loi rác từ ựầu ngun ựể to thun li cho vic thu gom, tái chế

để thực hiện tốt phân loại rác thải tại nguồn phải ựảm bảo ựược các yếu tố kỹ thuật hỗ trợ cho quá trình phân loại và sau phân loại. Các yếu tố kỹ thuật ở ựây là các phương tiện, các quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý rác. Khi thực hiện phân loại rác tại nguồn cũng ựồng nghĩa với việc chúng ta phải thay

ựổi các phương tiện và quy trình kỹ thuật một cách tổng thể và ựồng bộ.

Trong công tác thu gom, việc thay ựổi quy trình và công nghệ gặp nhiều khó khăn chủ yếu do thói quen giao rác của người dân. Khi thực hiện phân loại rác thành hai loại (rác hữu cơ và rác vô cơ), phương án thu gom ựầu tiên là thu gom cách ngày (1 ngày lấy rác thực phẩm, 1 ngày lấy rác vô cơ). Ưu ựiểm của quy trình này là không phải thay ựổi trang thiết bị thu gom, cũng như trang thiết bị vận chuyển.

Nhưng người dân phải lưu trữ rác trong nhà, ựiều này trên thực tế không nhận ựược sự ựồng tình của người dân do không ai muốn giữ rác ở trong nhà hơn một ngày. Do ựó, yêu cầu ựặt ra là phải thay ựổi trang thiết bị kỹ thuật thu gom.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 78

1) Phải cùng lúc thu gom ựược cả hai loại rác ựã phân loại mà không phải quay vòng xe thêm một lần nữa;

2) Phải chứa riêng từng loại rác ựã ựược phân loại;

3) Phải nhẹ và vừa cho người thu gom có thểựẩy ựi gom rác trong phạm vi thu gom của mình tại các thôn, tổ trong các phường, xã.

để thực hiện ựược chương trình này ựòi hỏi nhà nước (hoặc công ty môi trường) cần tạo ựiều kiện ựể trang bịựồng bộ cho từng hộ gia ựình, cơ quan, xắ nghiệp, bệnh viện, trường học... các thùng rác, thùng tập kết rác và xe thu gom rác (có 2 màu sắc khác nhau ựể phân biệt rác hữu cơ và vô cơ).

Ngoài ra cũng cần phải chú ý ựến vấn ựề quy trình kỹ thuật trong khâu xử

lý cuối cùng. Vì ựể có thể tăng hiệu quả của quá trình tái sử dụng, tái chế, làm phân compost như tiêu chắ mà chương trình phân loại rác thải tại nguồn ựặt ra cần phải phân loại triệt ựể hơn. Vì vậy tại các nơi xử lý phải có trạm phân loại thứ cấp ựể thực hiện phân loại triệt ựể hơn trước khi sử dụng rác thải làm nguyên liệu tái chế.

4.4.2.2. Quy hoch các bãi rác thi hp lý, bo ựảm v sinh môi trường

Bãi chôn lấp là công nghệựơn giản và rẻ tiền nhất, phù hợp với các nước nghèo và ựang phát triển nhưng tốn diện tắch ựất rất lớn và còn có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, việc lựa chọn vị trắ bãi chôn lấp là hết sức quan trọng, sao cho ựảm bảo các yêu cầu như quy mô, ựịa chất thuỷ văn (xây dựng ở

vùng ựất ắt thấm)Ầ việc xây dựng bãi chôn lấp cần thoả mãn các ựiều kiện sau: - Quy mô diện tắch bãi chôn lấp: phục thuộc vào tỷ lệ tăng dân số, tăng lượng rác thải, tăng trưởng kinh tế và ựịnh hướng phát triển của ựô thị trong suốt thời gian vận hành của bãi chôn lấp. Quy mô diện tắch bãi chôn lấp ựược lựa chọn dựa theo Thông Tư Liên Tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ban hành ngày 18/01/2001;

- Vị trắ bãi chôn lấp: phải gần nơi sản sinh chất thải, nhưng phải có khoảng cách thắch hợp với những vùng dân cư gần nhất, cách xa sân bay, khu dân cư Ầ là các nơi có các khu vực ựất trống vắng, tắnh kinh tế không cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 79

đường giao thông ựi ựến nơi thu gom phải ựủ tốt và ựủ chịu tải cho nhiều xe tải hạng nặng ựi lại trong cả năm. đặc biệt phải ựược quy hoạch cách nguồn nước cấp sinh hoạt và nguồn nước sử dụng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ắt nhất là 1000 m.

- địa chất công trình và thủy văn: ựịa chất tốt nhất là có lớp ựất ựá nền chắc và ựồng nhất. đồng thời việc lựa chọn vị trắ bãi chôn lấp cũng cần xem xét

ựến ựiều kiện khắ hậu,thủy văn (hướng gió, tốc ựộ gió, ắt ngập lụt..)

Dựa trên những ựiều kiện trên, thành phố Thái Bình dự kiến quy hoạch xây dựng một bãi chôn lấp rác thải với diện tắch 30 ha tại xã Vũ Lạc (giáp với huyện Kiến Xương). đây là vị trắ thuận lợi về giao thông và ựảm bảo về các

ựiều kiện khoảng cách an toàn cũng nhưựịa chất thủy văn.

4.4.2.3. Thiết kế bãi rác khoa hc ựể hn chế các yếu t phát tán cht ô nhim vào môi trường ựất, nước và không khắ

* Trong quá trình xử lý, vận hành bãi chôn lấp vần ựề nước rò rỉ là vấn ựề

rất ựáng lo ngại khi chúng thấm xuống tầng nước ngầm của khu vực bãi chôn lấp. Như vậy vấn ựề chống thấm phải ựược ựặt ra hàng ựầu. Nguyên tắc của việc chống thấm như sau:

- Kết cấu chống thấm phải ựảm bảo hiệu quả thu nước rò rỉ, thời gian sử

dụng lớn hơn 10 năm;

- Vật liệu chống thấm phải có ựộ bền cơ học tốt, không bịăn mòn (hoặc

ăn mòn chậm) do các chất ô nhiễm trong nước thải và các chất xâm thực từựất, có ựộ bền chống thấm hóa học trên 10 năm;

- Vật liệu sử dụng làm lớp lót ựáy bãi rác phải có tốc ựộ thấm < 1x107

cm/s; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- độ dày của lớp lót ựáy phải > 0,6m;

- đáy bãi rác phải ựặt cách mạch nước ngầm > 1,5m.

Dự kiến ựối với khu vực bãi chôn lấp ựược quy hoạch ở xã Vũ Lạc, lớp lót ởựáy có cấu tạo từ dưới lên trên như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 80

- Lớp ựất sét dày 0,6 m ựầm chặt;

- Lớp màng ựịa kỹ thuật chống thấm HDPE dày 2mm; - Lớp sỏi thoát nước dày 0,3 m;

- Lớp vải ựịa kỹ thuật;

- Lớp ựất dày 0,6 m ựầm chặt; - Lớp rác.

* Hệ thống lớp phủ bề mặt có nhiệm vụ ngăn chặn và hạn chế lượng nước mưa thâm nhập vào trong bãi rác. Mặt khác, nó còn ngăn chặn các loại ựộng vật

ựào hang. Hệ thống lớp bao phủ không ựược thấm nhanh hơn hệ thống lớp lót. Cấu tạo từ trên xuống của hệ thống lớp bao phủ bề mặt như sau:

- Lớp ựất trồng dày 0,6 m ựược sử dụng ựể trồng cỏ và cây xanh nhằm tạo thảm thực vật;

- Lớp vải lọc ựịa chất 2 mm; - Lớp sỏi thoát nước dày 0,3 m;

- Lớp màn tổng hợp (ựược bảo vệ cả 2 mặt bởi lớp nền ở cả trên và dưới. Màn có ựộ dày tối thiểu 20 mm, có ựộ dốc tối thiểu 3%.

- Lớp phủ cuối cùng là lớp ựất pha sét dày 0,6 m, có hàm lượng sét >30%

ựảm bảo ựộẩm tiêu chuẩn và ựược ựầm nén cẩn thận.

* Hệ thống thu gom nước rác nhất thiết phải ựược làm trong thời kỳ

chuẩn bị bãi ban ựầu và phải ựược kiểm soát chặt chẽ trước khi ựổ rác. Hệ thống thu gom nước mặt ựược xây dựng ựể thu nước từ những khu vực khác chảy tràn qua bãi chôn lấp. Hệ thống thoát nước không chỉ bảo vệ những khu vực chôn lấp rác khỏi bị sói mòn trong thời gian hoạt ựộng mà còn tiêu thoát lượng nước thừa ngấm vào ô rác và tạo ra nước rác. để hạn chế nước mưa chảy qua khu vực chôn rác, quanh hố chôn rác ựược xây dựng ựê bao cao khoảng 2,5 m, chiều dày mặt ựê 2,5 m ựể ngăn nước mưa. Rãnh thoát nước bề mặt có thể là rãnh hở,

ựược bố trắ xung quanh bãi.

* để ựảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường, yêu cầu phải có hệ thống thu hồi và xử lý khắ gas. Tuỳ theo lượng khắ sản sinh có thể sử dụng khắ gas vào

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 81

mục ựắch dân sinh hoặc tiêu huỷ bằng phương pháp ựốt. Không ựược ựể khắ thoát tự nhiên ra môi trường xung quanh.

Bãi chôn lấp dự kiến quy hoạch là bãi chôn lấp thuộc loại vừa vì vậy ta sẽ

thu khắ gas bằng các giếng khoan ựược phân bốựều nhau trên toàn bộ diện tắch bãi chứa chất thải. Vị trắ các giếng khoan nên ựặt ở ựỉnh các ụ chất thải (dưới lớp phủ bãi) 1 m Ờ 1,5 m. Khoảng cách các giếng gas ựược thiết kế cách nhau khoảng từ 40 Ờ 70 m. Các giếng gas ở cùng một hố chôn lấp sẽ ựược nối vào

ống gas chắnh, ống gas chắnh này sẽ dẫn gas ựến hệ thống xử lý. Xung quanh lỗ

khoan thu hồi khắ gas phải ựược nén kỹ bằng sét dẻo và ximăng.

* Bố trắ hệ thống cây xanh xung quanh bãi rác vừa là cách ly với các khu vực bên ngoài, hạn chế phát tán rác thải, khắ thải trong gió và có thể cải tạo hệ

thống nước rác rò rỉ ra ngoài. Sơ ựồ bố trắ hệ thống cây xanh và thực vật từ

ngoài vào trong như sau:

- Sử dụng các loại cây trồng có chiều cao trên 5 m, tán rộng hoặc các loại cây trồng có thể sinh trưởng tốt trong ựiều kiện môi trường khắc nghiệt.

- Hệ thống cây sậy, ựây là một loài cây có thể sống trong ựiều kiện thời tiết khắc nghiệt và phù hợp với khắ hậu Việt Nam. Hệ sinh vật quanh rễ loại cây này có thể phân hủy chất hữu cơ và hấp thu kim loại nặng trong nước thải. Cây sậy có thân dày và có thể cao tới 4 m sau 5 năm. Rễ cây sậy có khả năng làm tăng lượng ôxy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trên các kênh, mương thu gom nước thải của bãi chôn lấp sử dụng bèo lục bình và cỏ muỗi nước nhằm cải thiện mùi xú uế do nước thải bốc lên.

4.5.2.4. Gii pháp tái s dng bãi rác sau thi gian chôn lp

- Bãi chôn lấp sau khi ựóng cửa có thể tái sử dụng mặt bằng như: giữ

nguyên trạng thái bãi chôn lấp, làm công viên, khu vui chơi giải trắ, sân thể

thao, bãi ựậu xe, trồng cây xanhẦ

- Trong suốt thời gian chờ sử dụng lại diện tắch bãi chôn lấp, việc xử lý nước rác, khắ gas vẫn phải tiếp tục hoạt ựộng bình thường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 82

- Khi tái sử dụng phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ các lỗ khoan thu hồi khắ gas. Khi áp suất của các lỗ khoan khắ không còn chênh lệch với áp suất khắ quyển và nồng ựộ khắ gas không lớn hơn 5% mới ựược phép san ủi lại.

Một phần của tài liệu Luận văn hiện trạng một số bãi rác thải sinh hoạt của thành phố thái bình và các giải pháp nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường (Trang 77 - 82)