- điểm trung chuyển chứa rác:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
đề tài "Hiện trạng một số bãi rác thải sinh hoạt của thành phố Thái Bình và các giải pháp nhằm ựảm bảo vệ sinh môi trường" ựã ựạt ựược những kết quả nghiên cứu bước ựầu làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo. Những kết quả mà đề tài ựạt ựược là:
Từ nghiên cứu về tổng quan các vấn ựề liên quan ựến nội dung nghiên cứu về tình hình bãi rác sinh hoạt cho thấy, dân cư và mật ựộ dân cưở thành phố Thái Bình ngày càng ựông, rác thải sinh hoạt ngày càng nhiều, vấn ựề về ô nhiễm môi trường, về sức khỏe cộng ựồng ựang ựược ựặt ra. Nếu không ựược kịp thời giải quyết thì ựến một mức ựộ nào ựó nó sẽ có ảnh hưởng xấu về mặt kinh tế, xã hội,
ảnh hưởng ựến sự phát triển của cộng ựồng dân cư.
Việc phân loại, thu gom rác thải chưa ựược thực hiện triệt ựể. đây là
nguyên nhân chắnh dẫn ựến tình trạng ô nhiễm trên diện rộng.
Hiện nay, có nhiều phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt như: chôn lấp, phương pháp xử lý nhiệt, phương pháp xử lý sinh học; phương pháp xử lý hoá học và phương pháp ổn ựịnh hoá. Tuy nhiên, với ựiều kiện ở Việt Nam nói chung và thành phố Thái Bình nói riêng thì phương pháp chôn lấp rác là phương pháp kinh tế nhất và chấp nhận ựược về mặt môi trường. Ngay cả khi áp dụng các các biện pháp giảm lượng rác thải, tái sinh, tái sử dụng và cả các kỹ thuật chuyển hóa rác thải, vẫn còn phần lớn rác thải phải mang ựi chôn lấp.
Các bãi rác thải sinh hoạt của thành phố Thái Bình hiện nay chưa chú trọng ựến chọn loại ựất có khả năng chống thấm. Khoảng cách ựến khu dân cư, hướng gió, ựộ dốc và ảnh hưởng của nó tới lưu vực sông. Không tắnh tổng lư-
ợng thải cho 15- 20 năm ựổ thải.
Trên cơ sở ựó, ựề tài ựã ựề xuất các giải pháp trong việc thu gom, thiết kế
bãi chôn lấp, xử lý rác thải thành phố Thái Bình ựến năm quy hoạch, cụ thể:
- Xã hội hóa việc thu gom rác thải, trong ựó thực hiện tốt việc phân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 84
- đề xuất quy hoạch sử dụng bãi rác bãi chôn lấp rác thải hợp lý trên
ựịa bàn thành phố Thái Bình với các yêu cầu về quy mô diện tắch bãi chôn lấp; vị trắ bãi chôn lấp; các yếu tốựịa chất công trình và thủy văn... Tuy nhiên, trong việc thiết kế bãi rác chôn lấp hợp vệ sinh cần quan tâm ựến các hệ thống kỹ
thuật như:
+ Chống thấm;
+ Xây dựng hệ thống lớp phủ bề mặt; + Hệ thống thu gom nước rác;
+ Xây dựng hệ thống thu hồi và xử lý khắ gas; + Bố trắ hệ thống cây xanh xung quanh bãi rác.
5.2. Kiến nghị
Tỉnh Thái Bình nói chung và thành phố Thái Bình nói riêng ựang trong thời kỳ ựầu thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá trong khi ựó việc thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt chưa ựược quan tâm ựúng mức, các bãi rác chôn lấp, xử lý rác thải sinh hoạt vừa thiếu về số lượng, vừa kém về
chất lượng và nhỏ về quy mô,Ầ chắnh vì vậy, việc ựề xuất các giải pháp thu gom, xử lý rác thải và quy hoạch các bãi rác thải sinh hoạt hợp lý, hiệu quả và bền vững là một trong những giải pháp quan trọng góp phần thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. để thực hiện ựược ựiều này, việc quản lý chặt chẽ của các ựơn vị chức năng trong vấn ựề phân loại, thu gom, xử lý rác thải và quy hoạch ựất dành cho bãi rác thải, xử lý chất thải cần phải ựược ựặt lên hàng ựầu.
Trong hệ thống quy hoạch sử dụng ựất, ở cấp ựộ cụ thể và chi tiết nhất chắnh là quy hoạch sử dụng ựất chi tiết cấp xã. Vì vậy đề tài xác ựịnh việc lập quy hoạch sử dụng ựất bãi rác thải, xử lý chất thải ựược ựặt trong quy trình lập quy hoạch sử dụng ựất chi tiết cấp xã, coi quy hoạch sử dụng ựất bãi rác thải, xử
lý rác thải trong khu dân cư là một nội dung quy hoạch sử dụng ựất chi tiết cấp xã.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 85
đồng thời cần tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền ựến từng cụm,
ựiểm dân cư trên ựịa bàn các phường, xã, thậm chắ ựến từng người dân nhằm nâng cao nhận thức về những ảnh hưởng của rác thải ựối với cuộc sống con người và môi trường xung quanh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 86