Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực duroc và pidu nuôi tại công ty chăn nuôi mỹ văn (Trang 36 - 39)

Các giống lợn ựược nhập vào nước ta chủ yếu nhằm mục ựắch cải tiến các giống ựịa phương. Tuy nhiên, hiện nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển, chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp thì nghiên cứu tắnh năng sản xuất của các con giống nhằm mục ựắch nâng cao năng suất và chất lượng ựàn giống ngày càng ựược chú trọng.

Riêng ở nước ta, nhiều tác giả ựã tập trung vào nghiên cứu năng suất sinh sản, sinh trưởng, khả năng cho thịt, chất lượng thịt, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng của các tổ hợp lai kinh tế giữa các giống lợn ở các cơ sở giống với quy mô lớn. Công thức lai chủ yếu là lai giữa hai, ba giống còn với các công thức lai bốn, năm giống thì còn ắt nghiên cứụ

Các kết quả nghiên cứu ựã khẳng ựịnh lai ựơn giản giữa ựực ngoại và cái nội ựã có tác dụng nâng cao khả năng sinh sản, tăng trọng, tỷ lệ nạc, giảm tiêu tốn thức ăn ở con lai F1 so với nội thuần. Công thức lai này ựã góp phần tắch cực trong việc nâng cao năng suất và tỷ lệ nạc trong chăn nuôi lợn.

Nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và cộng sự (2001) [6] cho biết năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm Giống gia súc Phú Lãm - Hà Nội như sau: Khối lượng phối giống lần ựầu của Landrace và Yorkshire là 99,3 và 100,2 kg; tuổi phối giống lứa ựầu là 254,11 và 282,00 ngày; tuổi ựẻ lứa ựầu là 367,1 và 396,3 ngày; số con ựẻ ra còn sống là 8,20 và 8,30; khối lượng sơ sinh/ổ là 9,12 và 10,89 kg; khối lượng 21 ngày tuổi/ổ là 40,70 và 42,10 kg tương ứng là 5,10 và 5,2 kg/con.

Phùng Thị Vân và cộng sự (2000) [27] cho biết, lai hai giống Yorkshire, Landrace và ngược lại ựều có ưu thế về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống

thuần. Con lai F1(Y x L) và F1(L x Y) có số con sữa/ổ tương ứng là 9,38 và 9,36 con. Con lai có tỷ lệ nạc so với thịt xẻ tương ứng là 58,8 và 56,5 %.

Kết quả nghiên cứu lai hai, ba giống lợn ngoại của Nguyễn Khắc Tắch (1993) [24] cho biết, con lai của các tổ hợp lai Hampshire x F1(L x Y) và Duroc ừ F1(LừY) có tốc ựộ tăng trọng cao (từ 50 - 70 g/ngày); tiêu tốn thức ăn thấp hơn (từ 0,39 - 0,40 kg thức ăn/kg tăng trọng) so với lợn Yorkshire và Landrace nhân thuần.

Năm 1970, Viện Chăn nuôi ựã thông báo kết quả nghiên cứu về khả năng sinh sản của lợn đại Bạch và Landrace như sau: số con ựẻ ra/ổ ựạt 9,75 con; số con cai sữa /ổ là 8,8 con; khối lượng toàn ổ lúc 60 ngày tuổi là 79,57 kg ựối với lợn đại Bạch và ựối với lợn Landrace thì các chỉ tiêu này là 8,4 con/ổ; 7 con/ổ và 84,05 kg/ổ.

Lai ba giống giữa ựực Duroc với nái lai F1(L x Y) hoặc F1(Y x L) có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản, giảm chi phắ thức ăn ựể sản xuất 1 kg lợn con ở 60 ngày tuổị Kết quả cho thấy ở hai thắ nghiệm số con cai sữa ựạt 9,6 - 9,7 con /ổ với khối lượng cai sữa/ổ tương ứng là 80,0 Ờ 75,7 kg ở 35 ngày tuổi (Phùng Thị Vân và cộng sự, 2000) [27]. Con lai giữa 3 giống Duroc ừ (L x Y) có mức tăng trọng trung bình 655,9 g/ngày, tỷ lệ nạc 61,81 % và tiêu tốn thức ăn 2,98 kg; con lai Duroc ừ F1(YxL) có mức tăng trọng trung bình 655,7 g/ngày, tỷ lệ nạc 58,71 %, tiêu tốn thức ăn 2,95 kg thức ăn/kg tăng trọng.

Các kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải (2005) [11] cũng cho biết, các công thức lai ba, bốn giống ngoại ựạt mức tăng trọng và tỷ lệ nạc caọ Con lai ba giống Duroc ừ F1(LừY) có mức tăng trọng trung bình 634 g/ngày, tỷ lệ nạc 55,9 %, tiêu tốn thức ăn 3,3 kg thức ăn/kg tăng trọng; con lai ba giống Pietrain x F1(LừY) có mức tăng trọng trung bình 601 g/ngày, tỷ lệ nạc 58,8 % với tiêu tốn thức ăn là 3,1 kg/kg tăng trọng. Con lai PiDu x F1(LừY) ựạt tăng trọng trung bình 624 g/ngày, tỷ lệ nạc 57,9 % với tiêu tốn thức ăn 3,2

kg/kg tăng trọng.

Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace ựược thể hiện trong thông báo của đặng Vũ Bình (1999) [2] . Ở lợn Yorkshire, tuổi ựẻ lứa ựầu là 418,54 ngày tuổi; số con ựẻ ra còn sống 9,77 con/ổ; số con 21 ngày tuổi 8,61 con/ổ. Ở lợn Landrace, các chỉ tiêu tương ứng là 9,86; 8,68; 8,21 con/ổ. đồng thời cũng chỉ ra rằng, ựộ lớn của lứa ựẻ ựạt giá trị thấp nhất ở lứa thứ nhất, sau ựó tăng lên và ổn ựịnh và có khuynh hướng giảm ở lứa ựẻ thứ 6.

Vũ đình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2010) [26], nghiên cứu năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thân thịt của các tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và Landrace x F1(LừY) nuôi tại Bắc Giang cho biết: Lợn nái F1(LừY) phối với ựực Duroc, Landrace ựều cho năng suất sinh sản tốt nhưng ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) tốt hơn tổ hợp lai Landrace x F1(LừY). Khả năng tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ nạc của tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) tốt hơn tổ hợp lai Landrace x F1(LừY). Và kết quả cho thấy có thể nhân rộng mô hình chăn nuôi lợn nái lai Duroc ừ F1(LừY) trong ựiều kiện chăn nuôi trang trại ở khu vực miền núi tỉnh Bắc Giang.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực duroc và pidu nuôi tại công ty chăn nuôi mỹ văn (Trang 36 - 39)