Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LừY) phối với ựực Duroc và PiDu theo lứa ựẻ

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực duroc và pidu nuôi tại công ty chăn nuôi mỹ văn (Trang 56 - 67)

- Khoảng cách lứa ựẻ

4.3Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LừY) phối với ựực Duroc và PiDu theo lứa ựẻ

PiDu theo lứa ựẻ

Năng suất sinh sản của lợn nái không những phụ thuộc vào giống mà còn phụ thuộc vào các lứa ựẻ. Ở các lứa ựẻ khác nhau sẽ cho kết quả về năng suất sinh sản là khác nhaụ

Kết quả theo dõi các tắnh trạng năng suất sinh sản từ lứa thứ 1 ựến lứa 6 của hai tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và PiDu ừ F1(LừY) ựược trình bày ở bảng 4.3 và bảng 4.4 và các ựồ thị 4.1 - 4.6.

- Số con ựẻ ra/ổ

Kết quả nghiên cứu cho thấy giữa các tổ hợp lai của nái F1(LừY) phối với ựực Duroc và với ựực PiDu ở các lứa ựẻ có sự khác nhau:

+ Ở lứa ựẻ thứ 1 ựến lứa thứ 5 số con ựẻ ra/ổ của tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) thấp hơn tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY)

+ Ở lứa ựẻ thứ 6 thì số con sơ sinh/ổ của tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) cao hơn tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY). Trong tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) có số con ựẻ ra/ổ lớn hơn 11con ở lứa 4 và 5 với giá trị lần lượt là 11,22 và 11,74 con, ựạt giá trị thấp nhất ở lứa 1 là 10,07 con. đối với tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) thì số con ựẻ ra/ổ tăng dần từ lứa 1 ựến lứa 4 sau ựó giảm nhẹ ở lứa 5 và có xu hướng tăng ở lứa 6.

Như vậy, nhìn chung số con ựẻ ra/ổ qua các lứa ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) cao hơn so với ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY).

điều này ựược thể hiện rõ qua ựồ thị 4.1, tắnh trạng số con ựẻ ra/ổ tăng dần từ lứa thứ 2, ựạt cao nhất ở lứa 4, 5 sau ựó giảm dần. Tuy nhiên, trong theo dõi này, số con ựẻ ra/ổ của tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) giảm nhẹ ở lứa 5 nhưng lứa thứ 6 lại có xu hướng tăng.

Phùng Thị Vân và cộng sự (2001) [28] cho rằng, số con ựẻ ra/ổ tăng dần từ lứa thứ nhất ựến lứa thứ 4 và 5 sau ựó giảm dần ựến lứa thứ 10. điều này có thể là do tỷ lệ rụng trứng tăng lên từ lứa thứ 2, cao nhất ở lứa 4, 5 sau ựó giảm dần.

Như vậy, kết quả của theo dõi này là phù hợp với quy luật sinh sản bình thường của lợn náị

- Số con sơ sinh sống/ổ

đây là chỉ tiêu ựánh giá sức sống của bào thai cũng như kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng ựối với lợn nái mang thaị

Kết quả các bảng thấy rằng, tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) có số con sơ sinh sống/ổ cao hơn so với Duroc ừ F1(LừY) từ lứa 2 ựến lứa 5. Tuy nhiên lứa1 và lứa 6 thì tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) ựạt giá trị cao hơn.

Số con sơ sinh sống/ổ của các tổ hợp lai ở mức trung bình qua các lứa ựẻ: ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) là 9,56 Ờ 10,33 con; lai PiDu ừ F1(LừY) là

9,43 Ờ 11,06 con.

So sánh số con sơ sinh sống/ổ ở hai tổ hợp lai thì con lai Duroc ừ F1(LừY) sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa lứa 1 so với lứa 4 và lứa 5 (P<0,05). Ở con lai PiDu ừ F1(LừY) về chỉ tiêu này, sai khác có ý nghĩa thống kê giữa lứa 1 và lứa 5 (P<0,05).

Kết quả thu ựược cho thấy, ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ ựạt mức tương ựối cao và ổn ựịnh ở lứa 2, 3, 4 cao nhất ở lứa 5 (11,06 con). Ở hai tổ hợp lai, số con sơ sinh sống/ổ ựều thấp nhất ở lứa 1 sau ựó tăng dần và ổn ựịnh. điều này hoàn toàn phù hợp với các tài liệu ựã công bố. Tuy nhiên, mức ựộ ổn ựịnh qua các lứa ở các tổ hợp lai là khác nhau và tuỳ thuộc vào từng quần thể.

- Khối lượng sơ sinh/ổ

Chỉ tiêu này phụ thuộc vào phẩm chất con giống, số con sơ sinh/ổ và khối lượng sơ sinh/con. Nó có mối tương quan thuận với số con sơ sinh sống/ổ và khối lượng sơ sinh/con. Vì số con sơ sinh sống/ổ và khối lượng sơ sinh/con càng cao thì khối lượng sơ sinh/ổ càng lớn.

Kết quả cho thấy khối lượng sơ sinh/ổ ở cả hai tổ hợp lai tăng dần và tương ựối ổn ựịnh ở các lứa, thấp nhất ở lứa 1, tăng nhẹ từ lứa 2, ựạt cao nhất ở lứa 4 (ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY)) và lứa 5 (ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY)) sau ựó giảm dần.

Cụ thể, khối lượng sơ sinh/ổ của lợn nái lai Duroc ừ F1(LừY) và PiDu ừ F1(LừY) ở các lứa ựẻ từ lứa 1 ựến lứa 6 lần lượt tương ứng ựạt 14,85 kg và 14,86 kg ở lứa 1; 15,10 kg và 15,41 kg ở lứa 2; 15,20 kg và 15,53 kg ở lứa 3; 15,40 kg và 15,87 kg ở lứa 4; 15,22 kg và 16,10 kg lứa 5; 15,04 kg và 15,23 kg ở lứa 6. Như vậy khối lượng sơ sinh/ổ giữa hai giống ở cùng lứa ựẻ có sự chênh lệch không lớn và qua các lứa ựẻ có sự tăng giảm nhưng không ựềụ

Như vậy, kết quả theo dõi cho thấy, mặc dù ở lứa thứ nhất ở hai tổ hợp lai khối lượng sơ sinh/ổ là tương ựương nhau nhưng bắt ựầu từ lứa thứ 2 sự chênh lệch về chỉ tiêu này ở hai tổ hợp lai ngày càng lớn, nhất là ở lứa thứ 5 khoảng cách này là lớn nhất, tuy nhiên khoảng cách này ựược rút ngắn ựáng kể khi sang lứa thứ 6 (ựiều này ựược thể hiện rõ qua ựồ thị 4.2).

- Khối lượng sơ sinh/con

đây là chỉ tiêu quan trọng có thể ựánh giá khả năng nuôi thai của lợn mẹ, khả năng sinh trưởng, phát triển của bào thai cũng như sự phát triển của lợn con sau nàỵ

Nhìn chung, khối lượng sơ sinh/con của tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) (biến ựộng từ 1,42 Ờ 1,54 kg/con) cao hơn tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) (biến ựộng từ 1,45 -1,51 kg/con), mặc dù sự chênh lệch này không quá lớn. Tác giả Phan Xuân Hảo và cộng sự (2009) [15] cho biết chỉ tiêu này qua nhiều năm ở lợn nái Landrace, Yorkshire, F1(LừY) ựạt tương ứng vào khoảng 1,4 Ờ 1,43 kg/con; 1,4 Ờ 1,45 kg/con; 1,39 Ờ 1,44 kg/con. So với kết quả trên thì kết quả của chúng tôi cao hơn, ựiều ựó chứng tỏ ựiều kiện chăm sóc nái mang thai của trại tương ựối tốt. Tuy nhiên, kết hợp với ựồ thị 4.3 cho thấy, ựối với các tổ hợp lai sự biến ựộng khối lượng sơ sinh/con qua các lứa là không lớn. Cả hai tổ hợp lai ựều có khối lượng sơ sinh/con cao nhất ở lứa 1, giảm nhẹ ở lứa thứ 2 và có xu hướng ổn ựịnh ở các lứa tiếp theọ Riêng ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) ở lứa thứ 5 khối lượng sơ sinh/con giảm thấp và thấp hơn cả khối lượng sơ sinh/con ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY). điều này có thể giải thắch rằng ở lứa thứ 5 số con ựẻ ra/ổ là cao nhất vì vậy khối lượng sơ sinh/con thấp nhất.

- Số con cai sữa/ổ

Chỉ tiêu này liên quan chặt chẽ ựến hiệu quả kinh tế sau một lứa ựẻ của lợn nái vì nó ảnh hưởng số con cai sữa/nái/năm. Số con cai sữa phụ thuộc vào

số con sơ sinh sống, tỷ lệ sơ sinh sống của lợn con từ khi sinh ra ựến cai sữạ Số con cai sữa ở hai giống lai PiDu ừ F1(LừY) và lai Duroc ừ F1(LừY) có sự tăng dần qua các lứa ựẻ, giảm dần từ lứa 5, 6. Tuy nhiên sự tăng giảm này không ựều ở hai tổ hợp laị

Số con cai sữa/ổ của lợn nái lai PiDu ừ F1(LừY) từ lứa 1 ựến lứa 6 tương ứng ựạt 9,29; 9,50; 9,72; 9,79; 10,00; 9,51 con;. đạt thấp nhất ở lứa 1, cao nhất ở lứa 5. Chỉ tiêu này có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa lứa 1 và lứa 5 (P<0,05), các lứa 2, 3, 4, 6 là tương ựương nhau (P>0,05); của lơn nái Duroc ừ F1(LừY) tương ứng ựạt: 8,98; 9,09; 9,12; 9,35; 9,29; 9,25 con. đạt thấp nhất ở lứa 1, cao nhất ở lứa 4. Sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa lứa 1 và lứa 4. Lứa 2, 3, 5, 6 là tương ựương nhau (P>0,05).

Như vậy, số con cai sữa/ổ của con lai PiDu ừ F1(LừY) cao hơn số con cai sữa/ổ của con lai Duroc ừ F1(LừY) (ựiều này ựược thể hiện sinh ựộng qua ựồ thị 4.4). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khối lượng cai sữa/ổ

Là một chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, nó phản ánh khả năng tiết sữa của lợn mẹ và ựiều kiện chăm sóc lợn nái trong giai ựoạn nuôi con cũng như chăm sóc lợn con trong giai ựoạn theo mẹ.

Khối lượng cai sữa/ổ của tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) tăng dần từ lứa 1 ựến lứa 4, lứa 5 và 6 giảm nhẹ. Sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa lứa 1, 2 so với lứa 4 và lứa 5 (P<0,05). Lứa 3 tương ựương với lứa 6, lứa 1 tương ựương với lứa 2, lứa 4 tương ựương với lứa 5 (P>0,05).

đối với tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) thì khối lượng cai sữa/ổ tăng từ lứa 1 ựến lứa 3, giảm ở lứa thứ 4, cao nhất ở lứa 5 sau ựó giảm ở lứa thứ 6. Tuy nhiên, từ lứa 2 ựến lứa 5 sự chênh lệch về khối lượng cai sữa/ổ là không lớn lắm (66,92 - 73,46 kg), lứa 6 khối lượng cai sữa/ổ giảm nhưng vẫn ựạt khá

cao và vẫn ựạt cao hơn ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY).

Nhìn chung qua các bảng và ựồ thị, thấy rằng con lai ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) có khối lượng cai sữa/ổ thấp hơn so với con lai ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY).

- Khối lượng cai sữa/con

Chỉ tiêu này ựánh giá khả năng tiết sữa nuôi con của lợn mẹ, chế ựộ nuôi dưỡng lợn mẹ và con trong thời gian nuôi con. Tập cho lợn con ăn sớm sẽ góp phần nâng cao ựược khối lượng cai sữa, giảm sự hao hụt của lợn mẹ.

Khối lượng cai sữa/con của hai tổ hợp lai qua các lứa có sự chênh lệch không lớn lắm và qua các lứa ựẻ. Hầu hết khối lượng sơ sinh/con ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) cao hơn ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY). Cụ thể, khối lượng cai sữa/con của tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và PiDu ừ F1(LừY) qua các lứa ựẻ tương ứng ựạt 6,87 kg so với 6,78 kg ở lứa 1; 7,09 kg so với 7,01 kg ở lứa 2; 7,19 kg so với 7,42 kg ở lứa 3; 7,19 kg so với 7,20 kg ở lứa 4; 7,25 kg so với 7,36 kg ở lứa 5; 7,08 kg so với 7,24 kg ở lứa 6.

Vì vậy muốn nâng cao ựược khối lượng cai sữa/con cũng như khối lượng cai sữa/ổ phải tập ăn cho lợn con sớm, ựồng thời chăm sóc lợn mẹ tốt trong thời gian nuôi con ựể khả năng tiết sữa là cao nhất, hạn chế ựược tình trạng bệnh tật và tránh khủng hoảng cho lợn con khi cai sữạ

Bảng 4.3: Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LừY) phối với ựực Duroc theo lứa ựẻ

Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa ≥ 6

Các chỉ tiêu

n X SE n X SE n X SE n X SE n X SE n X SE

Số con ựẻ ra/ổ((con) 220 10,09c 0,14 188 10,39bc 0,14 176 10,68ab 0,15 172 11,03a 0,15 179 10,83a 0,15 235 10,92a 0,14 Số con sơ sinh sống/ổ(con) 219 9,56c 0,13 188 9,80bc 0,13 176 9,99ab 0,14 172 10,33a 0,14 179 10,21a 0,14 235 10,13ab 0,12 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 211 14,85b 0,13 181 15,10ab 0,12 170 15,20ab 0,13 169 15,40a 0,13 175 15,22ab 0,14 234 15,04ab 0,11 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 211 1,51a 0,01 181 1,50ab 0,01 170 1,48bc 0,01 169 1,45c 0,01 175 1,45c 0,01 234 1,45c 0,01 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 219 95,10 0,55 188 94,77 0,60 176 93,97 0,63 172 94,03 0,63 179 94,66 0,61 235 93,33 0,60 Số con cai sữa (con) 186 8,98b 0,11 176 9,09ab 0,11 168 9,12ab 0,11 165 9,35a 0,11 168 9,29ab 0,10 227 9,25ab 0,08 Tỷ lệ nuôi sống (%) 186 93,09 0,82 176 92,99 0,82 168 92,86 0,79 165 92,04 0,82 168 92,36 0,85 227 92,55 0,74 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 167 62,31bc 0,86 156 63,78bc 0,90 146 65,48ab 1,06 148 67,32a 1,01 160 67,22a 0,85 215 65,24ab 0,73 Khối lượng cai sữa/con (kg) 167 6,87b 0,06 156 7,09a 0,07 146 7,19a 0,07 148 7,19a 0,08 160 7,25a 0,07 215 7,08a 0,05 Thời gian cai sữa (ngày) 166 27,64 0,10 156 27,55 0,10 146 27,64 0,12 147 27,54 0,12 160 27,56 0,09 215 27,34 0,10 Khoảng cách lứa ựẻ (ngày) 140 158,89a 1,53 142 156,67ab 1,30 155 153,45b 0,98 146 153,79b 1,07 210 154,33b 1,04

Ghi chú: Trong cùng hàng các giá trị trung bình có chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

XX X X X X X X

Bảng 4.4: Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LừY) phối với ựực PiDu theo lứa ựẻ

Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa ≥ 6

Các chỉ tiêu

n X SE n X SE n X SE n X SE n X SE n X SE

Số con ựẻ ra/ổ((con) 46 10,07c 0,24 45 10,42bc 0,29 47 10,96ab 0,31 36 11,22ab 0,20 35 11,74a 0,36 72 10,67bc 0,20

Số con sơ sinh sống/ổ(con) 46 9,43d

0,25 45 10,02cd 0,27 47 10,32bc 0,27 36 10,75ab 0,17 35 11,06a 0,33 72 9,89cd 0,17 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 46 14,86c 0,27 45 15,41abc 0,26 47 15,53abc 0,25 36 15,87ab 0,17 35 16,10a 0,22 72 15,23bc 0,20 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 46 1,54a 0,02 45 1,53a 0,03 47 1,49ab 0,03 36 1,47ab 0,02 35 1,42b 0,03 72 1,49ab 0,02

Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 46 93,72 1,34 45 96,48 0,96 47 94,54 1,08 36 96,08 0,92 35 94,61 1,22 72 93,42 1,10 Số con cai sữa (con) 41 9,29b 0,14 42 9,50ab 0,16 46 9,72ab 0,16 34 9,79ab 0,20 34 10,00a 0,19 69 9,51ab 0,13

Tỷ lệ nuôi sống (%) 41 95,59ab 1,14 42 95,15ab 1,39 46 94,24ab 1,36 34 91,60b 2,03 34 92,36b 2,10 69 96,85a 0,89 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 41 63,10c 1,72 37 66,92bc 1,48 43 72,03a 1,55 34 70,46ab 2,37 31 73,46a 1,96 63 68,99ab 1,04 Khối lượng cai sữa/con (kg) 41 6,78b 0,14 37 7,01ab 0,11 43 7,42a 0,14 34 7,20a 0,20 31 7,36a 0,16 63 7,24a 0,08

Thời gian cai sữa (ngày) 40 27,18ab

0,27 37 27,08ab 0,23 43 27,67a 0,18 34 27,03ab 0,24 31 27,48a 0,23 62 26,76b 0,18 Khoảng cách lứa ựẻ (ngày) 34 160,47 3,05 37 155,11 2,38 30 157,67 2,91 30 155,80 3,05 66 157,03 1,88

9.009.50 9.50 10.00 10.50 11.00 11.50 12.00 1 2 3 4 5 6 Lứa ựẻ Con/ổ Duroc x F1(LxY) PiDu x F1(LxY)

đồ thị 4.1: Số con ựẻ ra/ổ qua các lứa ựẻ ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và PiDu ừ F1 (LừY) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14.2014.40 14.40 14.60 14.80 15.00 15.20 15.40 15.60 15.80 16.00 16.20 1 2 3 4 5 6 Lứa ựẻ kg Duroc x F1(LxY) PiDu x F1(LxY)

đồ thị 4.2: Khối lượng sơ sinh/ổ qua các lứa ựẻ ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và PiDu ừ F1(LừY)

1.361.38 1.38 1.4 1.42 1.44 1.46 1.48 1.5 1.52 1.54 1.56 1 2 3 4 5 6 Lứa ựẻ kg Duroc x F1(LxY) PiDu x F1(LxY)

đồ thị 4.3: Khối lượng sơ sinh/con qua các lứa ựẻ ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và PiDu ừ F1(Lx,Y)

8.408.60 8.60 8.80 9.00 9.20 9.40 9.60 9.80 10.00 10.20 1 2 3 4 5 6 Lứa ựẻ Con/ổ Duroc x F1(LxY) PiDu x F1(LxY)

đồ thị 4.4: Số con cai sữa/ổ qua các lứa ựẻ ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và PiDu ừ F1(Lx,Y)

56.0058.00 58.00 60.00 62.00 64.00 66.00 68.00 70.00 72.00 74.00 76.00 1 2 3 4 5 6 Lứa ựẻ kg Duroc x F1(LxY) PiDu x F1(LxY)

đồ thị 4.5: Khối lượng cai sữa/ổ qua các lứa ựẻ ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và PiDu ừ F1(LừY)

6.46.6 6.6 6.8 7 7.2 7.4 7.6 1 2 3 4 5 6 Lứa ựẻ kg Duroc x F1(LxY) PiDu x F1(LxY)

đồ thị 4.6: Khối lượng cai sữa/con qua các lứa ựẻ ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và PiDu ừ F1(LừY)

So sánh năng suất sinh sản của hai tổ hợp lai qua các lứa nhận thấy: nhìn chung năng suất sinh sản của cả hai tổ hợp lai qua các lứa có kết quả tương ựối tốt và phù hợp với các công bố trước ựó. Tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) biểu hiện cho năng suất sinh sản cao hơn rõ rệt so với tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) ở một số chỉ tiêu: Số con ựẻ ra/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ. Ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) các chỉ tiêu theo dõi thường có xu hướng giảm ở lứa ựẻ thứ 5, trong khi ựó ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) lứa ựẻ thứ 5 là lứa có kết quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực duroc và pidu nuôi tại công ty chăn nuôi mỹ văn (Trang 56 - 67)