KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực duroc và pidu nuôi tại công ty chăn nuôi mỹ văn (Trang 82 - 84)

- Khối lượng qua các giai ựoạn nuô

5.KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

Trên cơ sở các kết quả thu ựược về năng suất sinh sản, sinh trưởng của hai tổ hợp lai trong nghiên cứu này, chúng tôi xin ựưa ra một số kết luận sau:

1. Trong các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái thì yếu tố lứa ựẻ ảnh hưởng rõ rệt nhất và hầu hết chỉ tiêu sinh sản của lợn nái ở mức ý nghĩa P<0,001 - P<0,01. Yếu tố năm ựẻ chỉ ảnh hưởng tới một số chỉ tiêu như: số con cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa/ổ ở mức P<0,01. Các chỉ tiêu sinh sản ắt bị chi phối bởi yếu tố loại ựực phốị

2. Qua các chỉ tiêu theo dõi cho thấy, năng suất sinh sản của các tổ hợp lai là tương ựối tốt và thể hiện cụ thể:

+ Số sơ sinh sống/ổ: Tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) là 10,16 con/ổ, tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) là 9,99 con/ổ.

+ Số con cai sữa/ổ: Tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) là 9,61 con/ổ, tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) là 9,18 con/ổ.

+ Khối lượng sơ sinh/con: Tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) là 1,49 kg/con, tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) là 1,47 kg/con.

+ Khối lượng cai sữa/con: Tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) là 7,17 kg/con ở 27,16 ngày, tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) là 7,11 kg/con ở 27,53 ngày

3. Năng suất sinh sản thể hiện khuynh hướng tăng dần qua các lứa, cao nhất ở lứa 4 và lứa 5 sau ựó giảm dần.

4. Qua các năm 2007 - 2011: Các chỉ tiêu sinh sản của nái F1(LừY) phối với Duroc số con ựẻ ra/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ ựều tăng dần. Riêng chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ năm 2009 thấp nhất so với các năm còn lạị

2007 - 2011 các chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ tăng dần. Chỉ tiêu số con ựẻ ra/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ năm 2007 là lớn nhất sau ựó từ 2008 - 2011 lại tăng dần.

5. Sinh trưởng của hai tổ hợp lai là tương ựối caọ Cụ thể mức ựộ tăng trọng giai ựoạn từ cai sữa tới 150 ngày tuổi của tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) là 727,26 g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn là 2,39 kg/kg tăng trọng; tăng trọng ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) là 719,04 g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn là 2,41 kg/kg tăng trọng.

6. Từ các kết quả trên cho thấy tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) cho hiệu quả chăn nuôi cao hơn tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY). Tuỳ tình hình cụ thể của công ty mà có thể lựa chọn nuôi tổ hợp lai nào cho phù hợp.

5.2 đề nghị

Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi ựề nghị một số nội dung sau:

- Sử dụng các tổ hợp lai ba, bốn giống như Duroc ừ F1(LừY), PiDu ừ F1(LừY) nuôi thịt trong trại và và sử dụng nuôi thịt rộng rãi ở các trang trại chăn nuôi tại Hưng Yên, tạo ra sản phẩm có năng suất, chất lượng và nâng cao hiệu quả chăn nuôị

- Tiếp tục nghiên cứu ựề tài này trên quy mô lớn hơn ở nhiều tỉnh khác ựể có thể ựánh giá khách quan, toàn diện và chắnh xác hơn về khả năng sản xuất của các tổ hợp lai ba, bốn giống và năm giống, từ ựó tạo cơ sở cho việc phát triển chăn nuôi các giống lợn lai này phục vụ cho chương trình nạc hoá ựàn lợn ở nước tạ

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực duroc và pidu nuôi tại công ty chăn nuôi mỹ văn (Trang 82 - 84)