Tuổi ựẻ lứa ựầu

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực duroc và pidu nuôi tại công ty chăn nuôi mỹ văn (Trang 46 - 49)

yếu tố năm ựẻ ảnh hưởng không rõ ràng tới các chỉ tiêu này (P>0,05).

Theo Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010) [23], khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn nái F1(LừY) phối với ựực Landrace và PiDu cũng cho thấy, yếu tố năm ựẻ có ảnh hưởng rõ rệt tới số con cai sữa/ổ và khối lượng sơ sinh/ổ.

Yếu tố loại ựực phối hầu như không gây ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê ựối với hầu hết các chỉ tiêu năng suất sinh sản của náị Kết quả bảng 4.1 cho thấy, yếu tố loại ựực phối có ảnh hưởng rõ rệt tới các chỉ tiêu sinh sản như khối lượng sơ sinh/ổ, số con cai sữa/ổ, tỷ lệ nuôi sống, khối lượng cai sữa/ổ (P<0,01 ựến P< 0,05). Với các chỉ tiêu: tuổi ựẻ lứa ựầu, số con ựẻ ra/ổ, số con còn sống/ổ, tỷ lệ sơ sinh sống, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con, thời gian cai sữa, khoảng cách lứa ựẻ thì yếu tố loại ựực phối ảnh hưởng không rõ ràng tới các chỉ tiêu này (P>0,05).

4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LừY) phối với ựực Duroc và PiDu

Qua theo dõi, thu thập số liệu, kết quả năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LừY) phối với ựực Duroc và PiDu ựược trình bày ở bảng 4.2.

- Tuổi ựẻ lứa ựầu

Tuổi ựẻ lứa ựầu là chỉ tiêu quan trọng ựánh giá khả năng ựẻ sớm của lợn náị Chỉ tiêu này cho phép ựánh giá ựược tuổi ựưa cái hậu bị vào chu kỳ khai thác có thắch hợp hay không. Nếu như khai thác quá sớm hoặc quá muộn, hay nói cách khác là cho lợn cái ựẻ lứa ựầu quá sớm hoặc quá muộn, ựiều ựó sẽ làm ảnh hưởng ựến khả năng sinh sản của lợn nái sau nàỵ Do ựó, ựể ựạt ựược năng suất sinh sản của lợn nái và ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi nhất thiết phải ựưa lợn nái vào khai thác một cách hợp lý.

Bảng 4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LừY) phối với ựực Duroc và PiDu

Duroc ừ F1(LừY) PiDu ừ F1(LừY)

Các chỉ tiêu

n X ổ SE Cv (%) n X ổ SE Cv(%)

Lứa ựẻ trung bình 1170 3,52 281 3,66

Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày) 151 360,76 ổ 1,86 6,34 36 365,89 ổ 2,86 4,69

Số con ựẻ ra/ổ((con) 1170 10,65 ổ 0,06 19,27 281 10,78 ổ 0,11 17,24

Số con sơ sinh sống/ổ(con) 1169 9,99 ổ 0,05 18,81 281 10,16 ổ 0,10 16,80

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 1140 15,12b ổ 0,05 11,59 281 15,44a ổ 0,10 10,73

Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1140 1,47 ổ 0,01 12,04 281 1,49 ổ 0,01 11,11

Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 1169 94,30 ổ 0,25 8,97 281 94,64 ổ 0,47 8,34

Số con cai sữa (con) 1090 9,18b ổ 0,04 15,15 266 9,61a ổ 0,07 11,28

Tỷ lệ nuôi sống (%) 1090 92,66b ổ 0,33 11,69 266 94,69a ổ 0,58 9,94

Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 992 65,18b ổ 0,37 17,72 249 69,00a ổ 0,68 15,64

Khối lượng cai sữa/con (kg) 992 7,11 ổ 0,03 11,90 249 7,17 ổ 0,06 12,18

Thời gian cai sữa (ngày) 990 27,53a ổ 0,04 4,90 247 27,16b ổ 0,09 5,35

Khoảng cách lứa ựẻ (ngày) 793 155,28 ổ 0,53 9,63 197 157,17 ổ 1,13 10,07

Bảng 4.2 cho thấy, trong cùng ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng nhưng tuổi ựẻ lứa ựầu của tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) là 360,76 ngày, thấp hơn ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) là 365,89 ngàỵ Tuy nhiên, sự sai khác về chỉ tiêu này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Hệ số biến ựộng của chỉ tiêu này ở hai tổ hợp lai là tương ựối thấp (6,34 - 4,69 %), thể hiện tuổi ựẻ lứa ựầu là chỉ tiêu có biến ựộng nhỏ, nó phụ thuộc nhiều vào tuổi phối lần ựầu, ựiều kiện chăn nuôi cũng như sự khai thác sử dụng lợn nái của cơ sở chăn nuôị

Theo Phùng Thị Vân và cộng sự (2000) [27], cho biết tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn nái F1(LừY) và F1(YừL) lần lượt là 376,20 và 363,00 ngày; theo đinh Văn Chỉnh và cộng sự (2001) [6], thì tuổi ựẻ lứa ựầu của Landrace là 368,11 ngày và của nái Yorkshire là 395,88 ngàỵ So với các kết quả này thì kết quả trong theo dõi này là thấp hơn. điều ựó cho thấy lợn nái ngoại lai cũng ựã có tuổi ựẻ lứa ựầu sớm hơn so với lợn nái ngoại thuần, góp phần kéo dài thời gian khai thác của con nái, tăng năng suất sinh sản trên một ựời náị

- Số con ựẻ ra/ổ và số con sơ sinh còn sống

Số con sơ sinh sống/ổ là một chỉ tiêu ựánh giá sức sống của thai, cũng như kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng ựối với cái hậu bị cũng như ựối với lợn cái mang thai, ựồng thời là một chỉ tiêu rất quan trọng trong chăn nuôi lợn nái sinh sản.

Như vậy việc nâng cao số con sơ sinh sống/ổ sẽ góp phần quyết ựịnh ựến việc nâng cao ựược số con cai sữa/ổ, tăng hiệu quả chăn nuôi lợn nái sinh sản.

Số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) ựạt tương ứng là: 10,65 và 9,99 con, ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) ựạt tương ứng: 10,78 và 10,16 con. Như vậy, số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) cao hơn so với tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY), nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Mặt khác hệ số biến ựộng của chỉ tiêu số con ựẻ ra/ổ ở hai tổ hợp lai lần lượt là 19,27 và 17,24 %. điều này cho thấy khả năng nuôi thai của lợn mẹ trong cùng một giống cũng có sự khác biệt.

Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) [22], cho biết lợn nái F1 (LừY) phối giống với ựực Duroc ựạt số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ là 11,05; 10,76 con.

Phùng Thị Vân và cộng sự (2002) [29] cho biết, 3 lứa ựẻ ựầu tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ là 10,00 và 9,80 con.

Như vậy, so sánh với các kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thì kết quả thu ựược trong theo dõi này về chỉ tiêu số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ là thấp hơn so với công bố của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) [22] nhưng lại cao hơn so với kết quả của Phùng Thi Vân và cộng sự (2002) [29].

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực duroc và pidu nuôi tại công ty chăn nuôi mỹ văn (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)