CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án tuần 19& 20 (Trang 62 - 66)

- Bảng phụ.

- Bút dạ + một số giấy khổ to để HS làm bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1. GV giới thiệu bài : 1’ - HS lắng nghe

HĐ 2: HD HS làm BT1: 8-10’ - Cho HS đọc toàn bộ BT1

Giải nghĩa : việc bếp núc tức là chuẩn bị thức ăn, thức uống..

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.

Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan nhằm mục đích gì?

*Chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11 để bày tỏ lòng biết ơn thầy cô. Bảng phụ

I. Mục đích - Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.

II. Chuẩn bị - Nội dung cần chuẩn bị: bánh kẹo, báo tường, văn nghệ

- Phân công cụ thể :Bánh kẹo: Tâm...;báo:Minh;văn nghệ:

III. Chương trình cụ thể

- Mở đầu là chương trình văn nghệ - Thầy chủ nhiệm phát biểu

HĐ 3 : HD HS làm BT2: 20-22’ - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc

gợi ý

- Dựa theo BT1,mỗi em hãy lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi liên hoan văn nghệ...

- Cho HS làm bài, phát giấy+bút dạ cho nhóm - Cho HS trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe. - HS làm bài theo nhóm - HS trình bày - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn TUẦN 21

- HS lắng nghe - HS thực hiện

Khoa học: NĂNG LƯỢNG I.MỤC TIÊU :

- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng .Nêu được ví dụ - Có ý thức sử dụng năng lượng thích hợp. II. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị theo nhóm: + Nến, diêm. - Hình trang 83 SGK.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'

2.Bài mới:

HĐ 1 . Giới thiệu bài: 1'

- 2 HS

HĐ 2 : Thí nghiệm : 13-14'

* GV chia nhóm * Làm việc theo nhóm

HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần nêu rõ:

- Hiện tượng quan sát được. - Vật bị biến đổi như thế nào? - Nhờ đâu vật có biến đổi đó?

* Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm

Nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Nhận xét:

- Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.

- Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.

HĐ 3 : Quan sát và thảo luận : 10-12'

* Cho HS làm việc theo cặp.

* HS làm việc theo cặp.

- Đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.

HS trình bày vào phiếu

* 1 số HS trình bày. Lớp theo dõi và nhận xét.

* GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng.

* GV theo dõi và nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: 2-3'

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.

- Về học bài và chuẩn bị bài học sau.

- GV nhận xét tiết

Hoạt động Nguồn năng lượng

Người nông dân cày, cấy,...

Thức ăn Các bạn HS đá bóng,

học bài,...

Thức ăn Chim đang bay Thức ăn

Máy cày Xăng

Địa lí : CHÂU Á ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU :

- Nêu được đặc điểm về dân cư của châu Á : + Có số dân đông nhất

+ Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.

- Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á : + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, 1 số nước có công nghiệp phát triển.

- Nêu 1 số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á : + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.

+ Sản xuất được nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặt điểm của người dân châu Á.

II. CHUẨN BỊ :

- Bản đồ Các nước châu Á. - Bản đồ Tự nhiên châu Á.

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án tuần 19& 20 (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w