Câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án tuần 19& 20 (Trang 49 - 53)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

DÂN

- Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).

Yêu thích sự phong phú của TV II. CHUẨN BỊ :

- Phô tô một vài trang từ điển liên quan đến nội dung bài học. - Bút dạ + giấy kẻ bảng phân loại.

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đọc lại ghi nhớ.

- Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm

- 2HS trả lời đọc đoạn văn ở BT2 2.Bài mới:

HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC của tiết học.

- HS lắng nghe HĐ 2 : HD HS làm BT1: 4-5’ - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm 2

*Công dân: Người dân của 1 nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

HĐ 3 : HDHS làm BT2 : 8-10’ Cho HS làm bài, phát giấy + bút dạ cho 3 HS

- Cho HS đọc yêu cầu của BT2

- HS làm bài vào vở BT,3 em làm vào phiếu

- HS phát biểu ý kiến

*CÔNG là của nhà nước, của chung:công dân, công cộng, công chúng.

*CÔNG là không thiên vị: công bằng, công lí, công minh, công tâm.

*CÔNG là thợ khéo tay : công nhân ,công nghiệp. - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 4 : HDHS làm BT3 : 7-8’ - GV giao việc - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS làm bài

- HS trình bày kết quả :

Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

+Đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân

+Trái nghĩa với công dân: Đồng bào ,dân tộc, nông dân, công chúng

- Lớp nhận xét HĐ 5 : HD HS làm BT4 : 4-5’

( Dành cho HSKG)

- Cho HS làm bài + trình bày kết quả

Nhận xét + chốt lại kết quả đúng:

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS làm bài

- HS trình bày kết quả : Không thể thay

từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở BT3. - Lớp nhận xét 3.Củng cố,dặn dò: 1-2’ - Nhận xét tiết học - Xem lại các BT đã làm.

Kể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU :

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Thực hiện theo đúng nội quy của trường, của lớp đề ra. II. CHUẨN BỊ:

- Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.

- Truyện đọc lớp 5

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 4-5’

- Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm

- HS trả lời 2.Bài mới:

HĐ 1 : GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học.

- HS lắng nghe HĐ 2 : HD HS hiểu yêu cầu của đề

bài

- Viết bài lên bảng lớp.

- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- Cho 3 HS đọc gợi ý trong SGK. -3 HS đọc gợi ý trong SGK - Lớp đọc thầm gợi ý 1 ,2,3 - Lưu ý học sinh: kể những câu

chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn.

nhà.

- Cho HS nói trước lớp về câu chuyện sẽ kể

- HS nói tên câu chuyện sẽ kể HĐ 3 : HS kể chuyện : 24- 26’

- Cho HS đọc lại gợi ý 2

- Cho HS kể chuyện theo nhóm

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS kể chuyện theo nhóm 2,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể - HS thi kể trước lớp.

- Lớp nhận xét theo gợi ý của GV + Nội dung câu chuyện?

+ Cách kể?

+ Khả năng diễn xuất?

Nhận xét + khen những HS kể hay 3. Củng cố,dặn dò: 1-2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện kể thêm - Bình chọn người kể hay. - HS lắng nghe - HS thực hiện Thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án tuần 19& 20 (Trang 49 - 53)