2.Bài mới
Hớng dẫn học sinh lập bảng so sánh
Đặc điểm PCNN sinh hoạt Đặc điểm PCNN nghệ thuật
Tính cá thể Thể hiện thói quen, nét tính cách riêng của mỗi cá nhân trong trao đổi.
Tính thẩmmĩ
Hình tợng đợc xây dựng bằng ngôn ngữ. văn chơng là nghệ thuật của ngôn từ, là sự thể hiện giá trị thẩm mĩ của ngôn ngữ.
Tính sinh động cụ thể
Không dùng lối nói trừu tợng. Chuộng lối nói cụ thể, sinh động. lời nói giàu màu sắc âm thanh mang dấu ấn rõ rệt của
tính đa nghĩa
-Thành phần biểu thị thông tin khách quan -Thành phần biểu thị tình cảm của nhà văn
-Nghĩa tờng minh
tình huống giao tiếp -Thành phần đợc suy ra
hàng ngày nghĩa hàm ẩn => đóng vai trò quan trọng
Tính cảm xúc
Bộc lộ một cách tự nhiên cảm xúc của ngời nói, viết. Theo phong cách khẩu ngữ hàng ngày. Dấu ấn riêng của tác giả Sở thích, sở trờng của nhà văn khác nhau. Sở trờng diễn ra đều đặn đến một mức nào đó tạo thành dấu ấn riêng. Hớng dẫn hS lập bảng so sánh về cách sử dụng ngôn ngữ trong phong cách
Cách sử dụng Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Về ngữ âm chữ viết
Phát âm thoải mái theo thói quen của mỗi ngời. Giọng nói, lời nói có thể thay đổi.
Khi viết có thể dùng dấu câu
Yêú tố ngữ âm đợc khai thác triệt để (Thanh điệu, vần)
Chữ viết vận dụng mọi hình thức để thể hiện nội dung.
Về từ ngữ
Thờng dùng từ ngữ biểu cảm thể hiện trực tiếp cảm xúc của ngời nói. từ ngữ nhiều khi suồng sã ,thông tục. Dùng nhiều tình thái từ, thán từ, từ địa phơng... Sử dụng có chọn lọc những yếu tố từ ngữ của tất cả phong cách khác nhau. Ngoài lớp từ chung, còn có lớp từ riêng (Trong thi ca: Chàng, nàng lệ, nguyệt...) Về ngữ pháp Dùng tất cả các kiểu câu Dùng nó làm chủ ngữ giả Dùng thêm từ (X+gì mà) Dùng nhiều từ chêm xen
Dùng tất cả các kiểu câu
Trong thơ có hiện tợng ngắt dòng, tách câu, buông lửng riêng.
Về biện pháp tu từ
Ưa ví von so sánh, dùng biện pháp nói quá, sử dụng lối nói “iếc hoá”
Tận dụngmọi biện pháp tutừ chú ý các biện pháp tu từ liên quan đến ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
Về bố cục Trình bày
Thích diễn biến tự nhiên, cảm xúc, ý tởng, đề tài luôn thay đổi.Không có sự chuẩn bị,hay bị lặp, hoặc trình bày lẫn lộn
Coi trọng vẻ đẹp cân đối, hài hoà Bố cục đợc trình bày nh một biện pháp nghệ thuật (Đặc biệt là trong thơ)
Hớng dẫn hS lập bảng xác định yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt
Yêu cầu chung Tiếng Việt
Ngữ âm và
chữ viết, từ ngữ Khi nói, viết phải đúng âm tiếng Việt. Đúng chính tả, nhịp điệu tiết tấu.Sử dụng từ ngữ đúng nghĩa của nó. Coi trọng Tính nghệ thuật trong việc sử dụng từ ngữ, Tự thân phải trau dồi vốn từ, từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa.
Ngữ pháp Tuân thủ đúng, vận dụng linh hoạt các quy tắc ngữ pháp. Nói viết đúng quy tắc ngữ pháp, sẽ tránh đợc hiểu lầm.
Yêu cầu về phong cách chức năng.
Nói, viết theo phong cách nào, thì phải sử dụng đúng ngôn ngữ tiếng Việt của phong cách ấy. (Vd:Không thể dùng tuỳ tiện phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật)
Hớng dẫn hS lập bảng So sánh đặc điểm của văn bản nói với văn bản viết
Đặc điểm văn bản nói Đặc điểm văn bản viết
Dùng trong giao tiếp với sự có mặt của ngời nói, ngời nghe.Đây là hình thức sống động, cơ bản tự nhiên nhất của con ngời.
Sử dụng âm thanh, ngữ điệu làm ph- ơng tiện biểu hiện. thờng kèm các yếu tố phi ngôn ngữ, nên khả năng tác động, gợi cảm mạnh hơn so với văn bản viết.
Thờng đợc ngời tiếp nhận nghe có một lần. nên ngời nói thờng sử dụng những yếu tố d thừa, lặp lại,
nhằm nhấn mạnh nội dung.
Dùng hình thức tỉnh lợc, nên văn bản nói nhiều khi không đợc trau chuốt nh văn bản viết.
Thể hiện bằng chữ viết, có khả năng lu giữ lâu dài, hớng tới phạm vi ngời đọc hết sức rộng lớn.
Do vắng mặt ngời tiếp nhận trực tiếp và không sử dụng âm thanh và các yếu tố phi ngôn ngữ, chỉ dùng kí hiệu chữ viết nên văn bản viết phải sử dụng hệ thống các dấu câu,kí hiệu quy ớc, để biểu đạt ý nghĩa văn bản.
Có từ ngữ đặc thù, không có trong văn bản nói.
Diễn đạt mạch lạc, lôgíc, văn bản viết thờng có kiểu câu dài, nhiều thành phần, đợc nối kết chặt chẽ bằng các quan hệ từ.Văn bản viết thờng tinh luyện, trau chuốt.
Hớng dẫn hS lập bảng xác định đặc điểm của văn bản
Thống nhất về đề tài, nội dung và mục đích. Hoàn chỉnh về hình thức Văn bản có tác giả
Văn bản thể hiện về một đề tài. các từ, ngữ, câu, đoạn văn đều bám sát đề tài. Mục đích của văn bản là tác động vào ngời nghe, đọc.Đề tài, t tởng, tình cảm,mục đích, quy định cách chọn từ ngữ.
Thờng có bố cục ba phần (MB, TB, KB) Hoặc có quyđịnh: thơ, đơn từ, hợp đồng. Các câu, đoạn sắp xếp hợp lí.Tạovăn bản nào cần sử dụng đúng quy tắc của văn bản đó.
Lời nói của ai? đó là tác giả.
Văn bản hành chínhcó tên ngời, chức danh. Bài báo, quyển sách có tên tác giả.
Văn bản nghệ thuật có dấuấn riêngcủa tác giả
4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Bài viết số tám.
Tiết 130 và 131