Nêu cách viết một văn bản quảng cáo?

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 39 - 45)

I. Tìm hiểu chung 1.ví dụ về quảng cáo

Nêu cách viết một văn bản quảng cáo?

2.Bài mới

Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt

I.Ôn tập

Hs đọc Sgk

Định hớng cho Hs trả lời đợc những ý chính sau

Câu 1:

+Nền văn học trung đại Việt Nam đợc cấu tạo hai bộ phận văn học: văn học dân gian và văn học viết.

-Văn học dân gian ra đời từ xa xa (Khi cha có chữ viết)

-Văn học viết chính thức ra đời khi dân tộc ta giành đợc chủ quyền,xây dựng nền độc lập vào thế kỉ X (Năm 938). Bộ phận văn học viết gồm hai thành phần: Thành phần chữ Hán, và chữ Nôm.

Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt

giữa hai thành phần văn học? “Việt điện u linh tập” (Trần Thế Pháp, Vũ Quỳnh, Kiều Phú) là những công trình su tập, ghi chép văn học dân gian. “Đại Việt sử Kí toàn th” (Ngô Sĩ Liên), “Truyền kì mạn lục” (Nguyễn Dữ) đều khai thác từ chất liệu văn học dân gian. +Những tác phẩm thơ bằng chữ Nôm: “Quốc âm thi tập” (Nguyễn Trãi), “Bạch Vân quốc ngữ thi” (Nguyễn Bỉnh Khiêm), “ Hàn nho phong vị phú” (Nguyễn Công Trứ), “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), đều khai thác triệt để vốn từ vựng giàu có của dân tộc thể hiện trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao...của văn học dân gian.

Các thể thơ lục bát, song thất lục bát đợc vận dụng sáng tạo trong những tác phẩm bất hủ của dân tộc: “Truyện Kiều”, “Cung oán ngâm”, “Chinh phụ ngâm”...

Hai thành phần văn học văn học chữ Hán. chữ Nôm ảnh h- ởng qua lại với nhau nh thế nào?

+ảnh hởng, tác động qua lại lẫn nhau về nội dung và hình thức làm cho nền văn học Việt Nam thời trung đại trở nên phong phú, đa dạng. VD:

Từ Hán Việt (có nguồn gốc từ Trung Quốc), đợc sử dụng trong thơ Nôm làm cho ý nghĩa của văn cảnh trở nên trang trọng, uy nghi, cổ kính. (Trong “Truyện Kiều”, “Cung oán ngâm”) Đề tài của các bộ phận, văn

thành phần văn học? +Văn học dân gian lấy cuộc sống lao động của ngời nông dân làm đề tài sáng tác. (Một số ít tác phẩm- truyện Trạng: lấy đề tài là chuyện đi sứ, cuộc sống trong cung vua, phủ chúa, làm đề tài sáng tác)

+Bộ phận văn học chữ Hán: Đợc coi là chính thống, hớng về những đề tài lớn nh chuyện quốc gia đại sự, t tởng tình cảm với vua, với nớc, với vũ trụ càn khôn...(Hịch tớng sĩ,Cáo Bình Ngô, Tỏ lòng, nỗi lòng, Đại Việt sử kí toàn th, Hiền tài là nguyên khí quốc gia...)

+Bộ phận văn học chữ Nôm: tập trung nhiều hơn về cuộc sống hàng ngày.Thể hiện những tâm sự riêng về cuộc sống con ngời...

Những đặc điểm phân biệt văn học trung đại và văn học hiện đại Việt Nam

Đặc điểm Văn học trung đại Văn học hiện đại

Thể loại

Tiếp thu từ văn học trung đại Trung Quốc: Chiếu, cáo, hịch, biểu, văn tế, thơ Đờng luật, truyền kì, tiểu thuyết chơng hồi.

Tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đờng luật, câu đối, văn tế viết

bằng chữ quốc ngữ

Tiếp thu từ

nớc ngoài Trung Quốc. Phơng Tây: Pháp, Nga, Anh, Mĩ...

Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt

Câu 2:

Hs đọc Sgk

Cho Hs thảo luận theo nhóm. +Nội dung t tởng của văn học Việt Nam thời trung đại biểu hiện ở văn học dân gian, Văn học viết bằng chữ Hán, và chữ Nôm là:

-Lòng yêu nớc, tinh thần tự hào dân tộc. -Tình yêu thơng con ngời, lòng nhân nghĩa. -Tình yêu thiên nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tinh thần lạc quan yêu đời, tin ở sự sống, ở lẽ tất thắng của chính nghĩa.

-Sự tiếp nhận và ảnh hởng của t tởng Nho-Phật- Đạo (Tam giáo hoà đồng).Ngời tri thức tiếp nhận trong chiều sâu triết lí, ngời bình dân tiếp nhận thiên về hình thức tín ngỡng tôn giáo

Văn học dân gian có những

nhóm tác phẩm tiêu biểu nào? +Những truyền thuyết: An Dơng Vơng...+Truyện cổ tích tiêu biểu: Tấm Cám, Chử Đồng Tử, Thách Sanh, Cây khế...

+Ca dao: Yêu thơng tình nghĩa, than thân... +Sân khấu dân gian: Kim Nham, Quan Âm Thị Kính, Lu Bình Dơng Lễ (Chèo).

Thành phần văn học viết bằng chữ Hán có những tác phẩm tiêu biểu nào?

-Những vấn đề liên quan tới vận nớc:

Chiếu dời đô, Vận nớc, Hiền tài là nguyên khí của quốc gia...

-Những tác phẩm thể hiện tinh thần yêu nớc, quyết chiến quyết thắng của dân tộc: Nam quốc sơn hà, Cáo bình Ngô, Hịch tớng sĩ..

Tiết 134

Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt

Câu 4

Đặc trng nghệ thuật của văn

học trung đại Việt Nam? Thứ nhất: Tính quy phạm chặt chẽThơ văn dù ở thể loại nào cũng phải tuân theo những luật lệ, quy ớc trong cách thể hiện: -Đề tài -Chủ đề -Bố cục -Số câu, số chữ -Cách hiệp vần -Phép đối -Bút pháp ớc lệ tợng trng.

Thứ hai: Tính uyên bác và khuynh hớng mô phỏng cố nhân

-Lí do: đó là những sáng tác của giới tri thức, với t tởng trọng chữ Hán hơn chữ Nôm.

-Chuộng vận dụng ý tứ, lí lẽ, điển cố, điển tích, thi liệu, văn liệu trong sử sách, thơ phú của ngời xa, coi đó là chuẩn mực của cái đẹp.

Thứ ba: Cá tính của nhà văn cha thể hiện đậm nét (Tính phi ngã)

-Chủ nghĩa phi ngã làm tê liệt ý thức cá nhân.Xã hội phong kiến dựa trên cơ sở gia đình, gia tộc, làng xã, cộng đồng đẳng cấp nên cái tôi cá nhân không đợc coi trọng.

-Sự sáng tạo cá nhân tuy có, nhng bị giới hạn ở hệ thống ớc lệ chung, ở thi liệu, văn liệu, ngôn ngữ nghệ thuật chung...

Phân tích một ví dụ cụ thể

để chứng minh những ý trên Phú sông Bạch Đằng:

-Nhân vật khách-cái tôi của tác giả, hiện lên qua những hình ảnh liệt kê về không gian rộng lớn, thời gian liên hoàn, ngữ điệu trang trọng; Đây là con ng- ời có tâm hồn phóng khoáng, tự do, ham du ngoạn để tìm hiểu lịch sử dân tộc...

-Cách miêu tả thiên về khái quát ớc lệ, nhiều điển tích, điển cố đợc sử dụng có chọn lọc, giàu sức gợi tả.

Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt

-Những địa danh của Trung Quốc, tên tuổi cụ thể của ngời xa đã trở thành chuẩn mực trong nhận thức về cái đẹp.

-Cảnh tợng sông Bạch Đằng đợc tái hiện theo hai bối cảnh: Một thời gian, không gian đợc miêu tả trực tiếp, đồng hiện với thời gian, không gian tởng tợng. Nổi lên giữa hai không gian, thời gian ấy là nhân vật khách-ngời nghệ sĩ có tâm hồn phóng khoáng tự do, dạt dào cảm hứng lịch sử, tự hào về chiến tích cuả cha ông.

-Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố trữ tình hoài cổ, với yếu tố tự sự đem đến cho ngời đọc một ấn t- ợng khó quên về dòng sông chiến trận Bạch Đằng một thuở.

ảnh hởng của t tởng Nho- Phật-Đạo trong văn học dân gian? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Phật giáo:

Coi Phật là đấng từ bi, bác ái, luôn cứu dân độ thế, tợng trng cho sự bất diệt

+Đạo giáo:

Những phép thần thông biến hoá, tu luyện thành tr- ờng sinh bất tử

+Nho giáo: ít ảnh hởng vào văn học dân gian

ảnh hởng của t tởng Nho- Phật-đạo trong văn học viết?

*Phật giáo:

T tởng lánh đời, thoát tục, khổ ải, trầm luân, nhân quả, nghiệp báo.

*Đạo giáo:

Triết lí vô vi, lánh đời thoát tục, yên lặng mà không hành động gì cả, cứ phó mặc tự nhiên, không nhọc trí, nhọc sức, thân an phận.

*Nho giáo:

Chủ trơng nhập thế (Tu, Lễ, Trị, Bình). Lấy Tam C- ơng (Vua tôi, cha con, vợ chồng), Ngũ thờng

(Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín), Tứ đức (Trung, Hiếu, Tiết, Nghĩa) làm phơng châm ứng xử. Tin ở mệnh trời, đề cao sự học nhng giáo điều, bảo thủ.

Phân tích một vài ví dụ minh

chứng cho những ý trên? ảnh hởng của đạo Phật ở thuyết luân hồi, đề cao sự Truyện Tấm Cám: bất diệt, coi Phật là đấng từ bi bác ái, sẵn sàng hiện xuống cõi trần để cứu nhân độ thế.

 Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm): Không nhọc trí, ảnh hởng của t tởng Đạo giáo, lánh đời thoát tục, không làm gì cả, phó mặc tự nhiên.

Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt

Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.

Tiết 135

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 39 - 45)