- Giáo viên chốt lại nội dung bài học.
1. Đặt vấn đề: Bên cạnh các bài tả cảnh thiên nhiên, loài vật, các em còn gặp không ít đoạn, bài văn tả ngời Nhng làm thế nào để tả ngời cho đúng? Cần luyện những kỹ năng gì?
đoạn, bài văn tả ngời. Nhng làm thế nào để tả ngời cho đúng? Cần luyện những kỹ năng gì?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Phơng pháp viết đoạn văn, bài văn.
Hoạt động nhóm 1. Các đoạn văn
Giáo viên giao nhiệm vụ cho 3 nhóm tìm hiểu 3 đoạn văn, học sinh thảo luận, cử đại diện trình bày kết quả.
2. Nhận xét:
a. Tả ngời chèo thuyền vợt thác: Bắp thịt cuồn cuộn, nh pho tợng... (tả ngời).
? Mỗi đoạn tả ai? Ngời đó có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó thể hiện ở những từ ngữ nào?
b. Tả Cai Tứ: Ngời đàn ông gian hùng: mặt vuông, má hóp, đôi mắt gian hùng, mồm toe toét... (chân dung).
? Đoạn nào tả chân dung nhân vật? Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không?
c. Tả hai ngời trong keo vật lăn xả, đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, thoăn thoắt biến hoá (tả ngời).
(Tả chân dung thờng gắn với hình ảnh tĩnh -> ít dùng động từ, dành nhiều tính từ, tả ngời gắn với hoạt động nên dùng nhiều động từ, tính từ)
- Đoạn thứ ba:
+ Mở bài: Từ đầu -> "... ầm ầm": giới thiệu quang cảnh nơi trận đấu vật.
+ Thân bài: Tiếp theo -> "... ngang bụng": miêu tả chi tiết keo vật.
Thử đặt tên cho đoạn văn? + Kết bài: Đoạn còn lại: Cảm nghĩ và nhận xét về keo vật.
? Vậy, muốn tả ngời cần tiến hành các b-
ớc nào? * Ghi nhớ:- Xác định đối tợng cần tả. - Quan sát lựa chọn chi tiết. Cho biết bố cục bài văn tả ngời? - Bố cục bài văn tả ngời (Sgk). Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 II. Luyện tập
Hoạt động nhóm Nhóm 1: Bài 1.
Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến và
cử ra đại diện trình bày kết quả. Nhóm 2: Bài 2.Nhóm 3: Bài 3. Lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên đánh
giá, cho điểm.
IV. Củng cố:
- Giáo viên chốt lại nội dung cần ghi nhớ.
V. Dặn dò: