V. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ. Soạn bài: "Cây tre Việt Nam". Su tầm những đồ dùng bằng tre, nứa. nứa.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tiết 105- 106 viết bài tập làm văn tả ngời
a. mục đích, yêu cầu:
- Thông qua tiết viết bài, đánh giá học sinh ở các phơng diện: - Biết thực hành viết bài văn tả ngời.
- Biết vận dụng những kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả ngời nói riêng để làm bài đạt yêu cầu.
- Rèn kỹ năng quan sát, tởng tợng, miêu tả.
b. phơng pháp:
- Vận dụng, thực hành.
c. chuẩn bị:
Thầy: Ra đề, đáp án.
Trò: Xem lại kiến thức các bài 18, 19, 22, 23.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động 1
Giáo viên ghi đề bài lên bảng + hớng dẫn học sinh phân tích đề
Đề bài: Em hãy viết bài văn tả ngời mẹ yêu quý của em. Yêu cầu và đáp án:
- Yêu cầu: Tả lại ngời mẹ yêu quý, phải miêu tả một cách toàn diện và thể hiện đợc tình cảm thân thiết của mình đối với mẹ.
- Đáp án:
1. Mở bài:
- Giới thiệu đôi nét khái quát về ngời mẹ của em. 2. Thân bài:
- Tả một số nét về ngoại hình của mẹ: hình dáng, khuôn mặt, nụ cời, giọng nói... - Nét đặc biệt trong tính tình, lối sống của mẹ (công tác, chăm sóc gia đình, con cái, c xử với mọi ngời...).
- Những yêu thơng, quan tâm mẹ dành cho em làm em nhớ mãi. 3. Kết bài:
- Cảm nghĩ của em về mẹ thân yêu...
IV. Củng cố:
- Thu bài, nhận xét tinh thần, thái độ làm bài.
V. Dặn dò:
- Xem lại kĩ lý thuyết về văn tả ngời.
- Chuẩn bị bài tập 1, 2 (Tập làm thơ 5 chữ). - Xem trớc bài: "Các thành phần chính của câu".
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tiết 107 các thành phần chính của câu
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm đợc khái niêm về các thành phần chính của câu. - Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc trớc bài mới để tiếp thu bài.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
- Hoán dụ là gì? Cho ví dụ về hoán dụ? - Có mấy kiểu hoán dụ? Chỉ rõ từng kiểu?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Các thành phần chính thờng đợc nhắc đến trong câu là CN và VN. Tiết học hôm nay giúp các em nhận diện hai thành phần chính đó và tìm hiểu cấu tạo của chúng. học hôm nay giúp các em nhận diện hai thành phần chính đó và tìm hiểu cấu tạo của chúng.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
? Nhắc lại các thành phần câu mà em đã
học ở bậc Tiểu học? 1. Ví dụ: (Sgk).2. Nhận xét:
- Gồm: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ. ? Tìm các thành phần câu nói trên trong ví
dụ sau? Ví dụ: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng Dế thanh niên cờng tráng. ? Thử lợc bỏ thành phần câu: "chẳng bao
lâu" nói trên rồi rút ra nhận xét? => Có thể lợc bỏ thành phần trạng ngữ, mà ý nghĩa của câu cơ bản không thay đổi. ? Những thành phàn nào bắt buộc phải có
mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh?
? Vậy, thế nào là thành phần chính của
=> Không thể bỏ chủ ngữ và vị ngữ của câu, vì: câu sẽ không hoàn chỉnh. Khi tách hoàn cảnh giao tiếp, câu sẽ trở nên khó hiểu.
3. Ghi nhớ: (Sgk).
Hoạt động 2 II. Vị ngữ
1. Ví dụ: (Sgk). ? Trong ví dụ trên, từ nào là vị ngữ chính?
Từ làm vị ngữ thuộc từ loại gì? 2. Nhận xét:- Vị ngữ chính: trở thành -> động từ. ? Vị ngữ chính có thể kết hợp với từ nào ở
phía trớc? => Kết hợp với phụ từ "đa" đứng trớc chỉ quan hệ thời gian. ? Thành phần vị ngữ trả lời cho câu hỏi
nào? => Trả lời cho câu hỏi: làm gì, làm nh thế nào, là gì? ? Phân tích cấu tạo các ví dụ sau: * Ví dụ: 1. Một buổi chiều tôi/ ra đứng ở cửa
2. Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
3. Cây tre/ là ngời bạn thân của ngời nông dân Việt Nam, tre nứa/ vẫn giúp ngời trăm nghìn công việc khác nhau.
? Nhận xét vị ngữ trong các câu trên thuộc
từ loại nào? - Vị ngữ thờng là động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ. 2 Hs đọc ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk).
Hoạt động 3 III. Chủ ngữ
? Đọc các câu vừa phân tích trên cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái nêu ở vị ngữ là quan hệ gì?
1. Ví dụ: (Sgk). 2. Nhận xét:
Các chủ ngữ trong các ví dụ biểu thị cho những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở ví dụ?
? Chủ ngữ có thể trả lời cho những câu
hỏi nào? => Trả lời cho những câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? ? Trong các ví dụ trên, chủ ngữ có cấu tạo
nh thế nào? - Có thể là đại từ, có thể là danh từ và cụm danh từ. Cho học sinh đọc ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk)
Hoạt động 4 IV. Luyện tập
Hoạt động nhóm: - Tôi / đã trở thành một chàng dế thanh niên cờng tráng. -> CN (đại từ), VN (cụm C- V).
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ? Phân tích cấu
tạo? - Đôi càng tôi / mẫm bóng. -> CN (cụm danh từ), VN (tính từ). - Những cái vuốt ở chân, ở khoeo / cứ cứng dần và nhọn hoắt. -> CN (cụm danh từ), VN1, 2 ( cụm tính từ).
- Tôi / co cẳng lên / đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. -> CN (đại từ), VN1, 2 (cụm động từ).
- Những ngọn cỏ / gãy rạp, y nh có nhát dao vừa lia qua. -> CN (cụm danh từ), VN (cụm vị ngữ).
Học sinh tự làm; giáo viên: nhận xét. Bài tập 2:
IV. Củng cố:
- Giáo viên chữa bài tập cho học sinh tại lớp.
V. Dặn dò:
- Làm các bài tập còn lại. - Học thuộc lòng ghi nhớ (Sgk).
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tiết 108 thi làm thơ 5 chữ
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh ôn lại và nắm vững chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ. - Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức.
- Tạo đợc không khí vui vẻ, thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm đợc.
b. phơng pháp:
- Hớng dẫn thực hành.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Chuẩn bị bài tập nh đã dặn.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
- Nêu đặc điểm của thể thơ 4 chữ? Đọc thuộc lòng một bài thơ 4 chữ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Thi làm thơ 5 chữ là một hoạt động giúp các em nắm chắc hơn về đặc điểm thể thơ đã đợc học, tạo không khí vui vẻ, hứng thú và các em mạnh dạn trình bày một vấn đề trớc điểm thể thơ đã đợc học, tạo không khí vui vẻ, hứng thú và các em mạnh dạn trình bày một vấn đề trớc đám đông.
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập chuẩn bị ở nhà
- Nhận xét về đặc điểm của 3 đoạn thơ 5 chữ ở Sgk + Làm một vài đoạn hay một bài thơ 5 chữ).
Hoạt động 2: Cho học sinh trao đổi ý kiến đối với bài tập đợc chuẩn bị theo cá nhân Hoạt động 3: Dẫn dắt học sinh rút ra nhận định về đặc điểm của thể thơ 5 chữ
- Mỗi khổ thờng có 4 dòng. - Số câu không hạn định.
- Vần: kết hợp giữa các kiểu vần lng, vần chân, vần cách, vần bằng, vần trắc. - Nhịp: 3/2 hoặc 2/3 thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện, vừa miêu tả.
Hoạt động 4: Thi làm thơ 5 chữ tại lớp
- Mỗi cá nhân trình bày bài thơ mình chuẩn bị ở nhà trớc nhóm.
- Cả nhóm góp ý, chỉnh sửa lại -> chọn những bài hay thi với nhóm khác. - Mỗi nhóm cử đại diện đọc, bình bài thơ của nhóm trớc lớp.
- Lớp cùng giáo viên nhận xét, đánh giá, xếp loại.
IV. Củng cố:
- Ghi nhớ (Sgk).
- 2 học sinh đọc ghi nhớ.
V. Dặn dò:
- Nắm lại thật chắc đặc điểm của thơ 5 chữ. - Làm một bài thơ 5 chữ (đề tài tự chọn).
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tiết 109 cây tre việt nam (Thép Mới)
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc giá trị nhiều mặt và sự gắn bó giữa cây tre và cuộc sống của dân tộc Việt Nam. Cây tre trở thành một biểu tợng của Việt Nam.
- Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật của bài ký: giàu hình ảnh, kết hợp miêu tả với bình luận, giọng văn giàu cảm xúc, nhịp điệu.
- Bồi dỡng lòng tự hào về quê hơng, đất nớc. - Kỹ năng đọc diễn cảm, sáng tạo.
b. phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Su tầm một số vật dụng bằng tre.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức: