Đặt vấn đề: Giáo viên đa câu ca dao: Thuyền ơi có nhớ bến chăng?

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ II (Trang 43 - 45)

- Làm bài tập còn lại vào vở bài tập, chuẩn bị bài tập miệng (b1b2) Tập nói trớc ở nhà.

1. Đặt vấn đề: Giáo viên đa câu ca dao: Thuyền ơi có nhớ bến chăng?

Thuyền ơi có nhớ bến chăng?

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

Thuyền chỉ ai, bến chỉ ai? Câu ca dao có phải dùng phép so sánh hay nhân hoá? Hay là biện pháp tu từ nào nữa? Bài học hôm nay sẽ giải đáp điều đó.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. ẩn dụ là gì?

Cho học sinh quan sát 2 ví dụ ở bảng phụ 1. Ví dụ: a. "Ngời cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm" b. "Bác Hồ nh ngời cha Đốt lửa cho anh nằm".

? Cụm từ ngời cha ở ví dụ a dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví nh vậy?

? Cách nói này có gì khác với phép so sánh ở ví dụ b?

2. Nhận xét:

Học sinh nêu, giáo viên bổ sung, giúp học sinh rút ra nhận xét. - Ngời cha -> ngầm chỉ Bác Hồ -> ẩn dụ.

- Khác với ví dụ b là chỉ có 1 vế, không có từ so sánh.

(Ví dụ b (so sánh) có 2 vế, và từ so sánh nh).

? Qua tìm hiểu, em hiểu ẩn dụ là gì? Tác dụng của phép ẩn dụ? 3. Ghi nhớ: (Sgk).

Giáo viên cho học sinh quan sát ví dụ ở mục 1, 2 trang 68, 69

+ ví dụ 3 (mục 1- Luyện tập). - Có 4 kiểu ẩn dụ thờng gặp là: Dẫn dắt HS phân tích từng ví dụ để rút ra nội dung kiến thức. Ví dụ: Về thăm nhà Bác làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

Hình thức: Dựa trên nét tơng đồng màu đỏ của hoa dâm bụt và

màu đỏ của ngọn lửa. -> ẩn dụ hình thức, cách thức. Cách thức: Hoa dâm bụt đang nh ngọn lửa cháy. Ví dụ: Chao ôi, trông con sông, vui

nh thấy nắng giòn tan sau khi ma dầm...

Thấy nắng giòn tan (chuyển đổi từ thính giác sang thị giác). -> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Bác Hồ chăm sóc cho bộ đội ân cần, chu đáo nh ngời cha

(phẩm chất) Ví dụ: Ngời cha mái tóc bạc

* Ghi nhớ: (Sgk).

Hoạt động 3 III. Luyện tập

Bài tập 1:

Hoạt động nhóm: - Cách 1: Diễn đạt bình thờng.

Nhóm 1: Làm bài tập 1. - Cách 2: Sử dụng so sánh.

Nhóm 2: Làm bài tập 2. - Cách 3: Dùng ẩn dụ.

=> ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao.

? Tìm ẩn dụ? Bài tập 2:

a. Ăn quả - kẻ trồng cây? a. “Ăn quả” có nét tơng đồng về cách thức với “sự hởng thu thành quả”.

- “Kẻ trồng cây” tơng đồng về phẩm chất của ngời lao động, ngời gây dựng.

b. Mực, đèn; đèn, sáng? b. Mực, đèn: tơng đồng với phẩm chất với cái xấu.

- Đèn, sáng: tơng đồng về phẩm chất với cái tốt, cái hay.

c. Thuyền, bến? c. Thuyền: chỉ ngời đi xa

Bến: chỉ ngời ở lại => ẩn dụ về phẩm chất.

d. Mặt trời trong lăng? d. Mặt trời trong lăng: chỉ Bác Hồ (tơng đồng về phẩm chất).

IV. Củng cố:

- Giáo viên chốt lại nội dung ghi nhớ.

V. Dặn dò:

- Làm bài tập 4.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 96 luyện nói về văn miêu tả

a. mục đích, yêu cầu:

- Củng cố lý thuyết văn miêu tả bằng cách tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị. Biến kết quả quan sát, lựa chọn thành bài nói.

- Tập nói rõ ràng, mạch lạc, bớc đầu thể hiện cảm xúc. - Luyện thói quen diễn đạt lu loát, tự nhiên trớc tập thể.

b. phơng pháp:

- Quy nạp, thực hành.

c. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Trò: Đọc, tìm hiểu bài trớc ở nhà nh đã dặn.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:

- Thế nào là văn miêu tả? Bố cục bài văn miêu tả?

III. Bài mới:

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ II (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w