văn nghị luận
Bài tập 1: so sánh
a, Giống nhau: Đều là những kết luận b, Khác nhau:
- ở mục I2 : lời nói trong giao tiếp hàng ngày mang tính cá nhân, có ý hàm ẩn
- ở mục II: Luận điểm trong văn nghị luận thờng mang tính khái quát và ý nghĩa tờng minh.
? Từ đó em rút ra tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận ?
Giáo viên chốt
- Tác dụng:
+ Là cơ sở để triển khai luận cứ + Là kết luận của lập luận
* Kết luận: a, Hình thức:
- Lập luận trong đời sống hàng ngày thờng đợc diễn đạt dới hình thức 1 câu
- Lập luận trong văn nghị luận thờng đợc diễn đạt dới hình thức một tập hợp câu b, Nội dung, ý nghĩa:
- Trong đời sống, lập luận thờng mang tính cảm tính, tính hàm ẩn.
- Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải có tính lý luận, chặt chẽ, tờng minh.
Hoạt động 3: III. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1: Xác định luận điểm, luận cứ và lập luận của chuyện ngụ ngôn “ ếch ngồi đáy giếng”
1. Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo 2. Luận cứ:
- ếch ngồi lâu ngày trong giếng, bên cạnh những con vật bé nhỏ. - Cái loài vật này rất sợ tiếng kêu vang động của ếch
- ếch tởng mình ghê gớm nh một vị chúa tể
- Trời ma to, nớc dềnh lên đa ếch ra ngoài
- Quen thói cũ ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi, chẳng thèm để ý đến xung quanh.
- ếch bị trâu giẫm bẹp
3. Lập luận
Theo trình tự thời gian, không gian bằng nghệ thuật một câu chuyện kể với những chi tiết sự việc cụ thể và chọn lọc để rút ra kết luận ( luận điểm) một cách kín đáo.
Đây là lập luận độc đáo của truyện ngụ ngôn : Lập luận giao tiếp bằng câu chuyện. Luận điểm ( kết luận) sẽ đợc rút ra từ đó một cách thâm trầm, sâu sắc thú vị.
Bài tập 2: Học sinh làm bài ở nhà:
Cách làm bài tơng tự nh bài tập 1 đối với chuyện “ thầy bói xem voi”.
Ngày27tháng01năm2011
Tiết 85: Văn bản : Sự giàu đẹp của tiếng việt
A.Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh
- Hiểu đợc trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng việt qua sự phân tích chứng minh của tác giả.
- Nắm đợc những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài vă: lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học.
B Thiết kế bài dạy học * Kiểm tra bài cũ:
1.Để chứng minh cho luận điểm ( vấn đề): Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta tác giả đã đa ra những luận chứng nào? Tác dụng của các luận chứng đó
2.em hiểu ý của Bác “ Tình yêu nớc cũng nh các thứ của quý tron hòm” nh thế nào/.
*Bài mới: Tiếng việt tiếng mẹ đẻ của chúng ta là một ngôn ngữ nh thế nào, có những
phẩmchất gì? Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua một đoạn trích của Giáo s Đặng Thai Mai.
* Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1:Hớng dẫn tìm hiểu
chung I. Tìm hiểu chung:
1.Đọc giọng rõ ràng, mạch lạc
Giáo viên đọc mẫu một đoạn, nêu yêu cầu đọc, học sinh đọc
Xác định thể loại văn bản Tìm và nêu luận điểm của bài?
Nhận chứng: ngời làm chứng, ngời có mặt, tai nghe, mắt thấy sự vật xảy ra
Thể loại văn bản
- Nghị luận chứng minh
- Luận đề : sự giàu đẹp của tiếng việt
- Luận điểm : Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp hay”…
3. Bố cục ? Tìm bố cục của bài và nêu ý chính
của mỗi đoạn Nêu nhận định tiếng việt là một thứ tiếng đẹp, - Mở bài : từ đầu……thời kỳ lịch sử một thứ tiếng hay, giải thích nhận định ấy.
- Thân bài: Chứng minh cho sự giàu đẹp, phong phú ( cái hay ) của tiếng việt về mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp.
- Kết luận: Sơ bộ kết luận về sức sống của tiếngviệt.
Hoạt động 2:
Học sinh đọc phần đầu văn bản
? Câu văn nào khái quát phẩm chất của tiếng việt
? Tác giả phát hiện phẩm chất của tiếng việt trên những phơng diện nào?
? Vể đẹp của tiếng việt đợc giải thích trên những yếu tố nào?
Dựa vào đâu để tác giả nhận xét tiếng việt là một thứ tiếng hay
? Lập luận của tác giả ở đoạn này có gì đặc biệt?? Tác dụng của phép lập luận ấy
? Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả dựa trên những đặc sắc nào trong kết cấu tạo của nó.
? Chất nhạc đợc xác nhận trên các chứng cơ nào trong đời sống và khoa học
? em hãy lấy một ví dụ chứng minh chất nhạc của tiếng việt
? tính uyển chuyển trong câu kéo. Tiếng việt đợc tác giả xác nhận chứng cứ đời sống nào?
Hãy tìm dẫn chứng để chứng minh cho sự uyển chuyển của tiếng việt mà em biết
? Nhận xét cách nghị luận của tác giả về vẻ đẹp của tiếng Việt
III.Đọc -hiểu văn bản
1.Nhận định về phẩm chất của tiếng việt
* Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng hay, đẹp
+ Tiếng Việt đẹp + Tiếng việt hay a, Tiếng việt đẹp
- Nhịp điệu ( hài hoà âm hởng, thanh điệu)
- Cú pháp ( tế nhị, uyển chuyển, trong cách đặt câu)
b, Tiếng việt hay
- Đủ khả năng để diễn đạt t tởng tình cảm của ng- ời việt nam
- Thoả mãn nhu cầu của cuộc sống ..thời kỳ… lịch sử.
Lập luậntheo cách tơng đồng: ngắn gọn, rành mạch đi từ ý khái quát đến cụ thể, dễ đọc, dễ theo dõi, dễ hiểu.
2.Biểu hiện giàu đẹp của tiếng việt a, Tiếng việt đẹp nh thế nào?
-giàu chất nhạc
Rất uyển chuyển trong câu kéo
* chất nhạc: ấn tợng cho ngời nớc ngoài + cấu tạo đặc biệt của tiếng việt
Vd: chú bé…….nghêng nghêng
* uyển chuyển trong câu kéo. Nhận xét của một giả sĩ nớc ngoài
Vd : - Ngời sống đống vàng - Đứng vên ni đồng
*Lập luận: ngời hợp chứng cớ KH và đời sống làm lí lẽ trở nên sâu sắc. tuy nhiên thiếu dẫn chứng cụ thể trong văn học . hơi trừu tợng và khó hiểu.
b, Tiếng việt hay nh thế nào Hay vì:
-Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩa giữa ngời với ngời
? Tác giả quan niệmnh thế nào về thứ tiếng hay?
? Cái hay đợc thể hiện ở những chứng cớ nào?
Học sinh trao đổi nhóm
? Hãy giúp tác giả làm rõ thêmkhả năng đó của tiếng việt bằng một vài dẫn chứng cụ thể trong ngôn ngữ văn học hoặc đời sống
? Nhận xét cách lập lluận của tác giả về tiếng việt hay trong đoạn văn này. ? Quan hệ giữa hay và đẹp trong tiếng việt diễn ra nh thế nào
- Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày càng phức tạp
*Thể hiện:
+ Dồi dào về cấu taọ TN ..Hình thức diễn đạt… + Từ vựng tăng lên mỗi ngày một nhiều … + Ngữ pháp: uyển chuyển, chính xác hơn + Không đặt ra từ mới
Học sinh phát biểu *Lập luận:
- Dùng lý lẽ và các dẫn chứng khoa học - Thiếu dẫn chứng cụ thể, sinh động.
- quan hệ gắn bó: Cái đẹp của tiếng việt đi liền với cái hay, ngợc lại cái hay cũng tạo ra vẻ đẹp của tiếng Việt.
Hoạt động 3 II. Hớng dẫn tổng kết và luyện tập
? Bài nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng việt.
1.Nội dung:
Tiếng việt là một thứ tiếng vừa đẹp vừa hay do có những đặc sắc trong cấu tạo và khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử
? ở văn bản này nghệ thuật nghị luận
của tác giả có gì nổi bật 3 Nghệ thuật nghị luận- Kết hợp giải thích với chứng minh, biện luận
- Các lý lẽ, chứng cớ nêu ra có sức thuyết phục ở tính khoa học.
? Văn bản này cho ta thấy tác giả là
ngời nh thế nào trị của tiếng việt, yêu tiếng mẹ đẻ, có tinh thần dân tộc, tin tởng vào tơng lai tiếng Việt ? Trong học tập và giao tiếp em đã
làm gì cho sự giàu đẹp của tiếng việt Học sinh tự bộ lộ
Hoạt động 4
Hớng dẫn học ở nhà
Học sinh làm bài tập 1 SGK
đọc bài đọc thêm: Tiếng việt giàu và đẹp Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày30 tháng 01 năm 2011
Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu
A. mục tiêu cần đạt: giúp học sinh
- nắm đợc khái niệm trạng ngữ trong câu
- ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học
- Rèn luyện kỹ năng thêm TPTRN cho câu vào các vị trí khác nhau .
B,Chuẩn bị: