Nguồn gốc của ca Huế

Một phần của tài liệu Bài giảng NV7-T2_hanh_09-10 (Trang 85 - 86)

- Ngôn ngữ bình luận của tác giả + ngôn

3. Nguồn gốc của ca Huế

?Em hãy đọc đoạn văn nói về nguồn gốc của ca Huế.

- Học sinh đọc “ Đêm đã .. gái linh… … ? tại sao thể hiện ca Huế có điệu sôi nổi t- ơi vui, có buồn cảm bâng khuâng .ai … oán?

*Nguồn gốc của ca Huế Sự kết hợp của hai dòng nhạc:

+ Nhạc dân gian: các làn điệu dân ca, điệu hò . Sôi nổi, lạc quan, vui t… ơi

+ Nhạc cung đình, nhã nhạc . trang … trọng, uy nghi

? Tại sao nói ca Huế là một thú vui tao nhã?

* Ca Huế là một thú vui tao nhã, đầy sức quyến rũ, ca Huế có một vẻ đẹp thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trong, duyên dáng, bởi nó mang phong thái của ca nhạc thính phòng. Vẻ đẹp ấy bao hàm cả nội dung và hình thức cho nên ca Huế yêu cầu một tác phong, một thái độ lịch sự, nhã nhặn, nâng niu, trân trọng từ cách biểu diễn, ngời biểu diễn, từ giọng ca cho đến trang điểm , trang phục, ngời thởng thức phải có một tình cảm đẹp

Hoạt động 3: III Tổng kết:

? Qua “ ca Huế trên sông Hơng” em hiểu

gì về tâm hồn con ngời xứ Huế? - Vẻ đẹp của con ngời tâm hồn Huế: Những trai hiền, gái lịch với tình ngời, tình đất nớc bao la, nỗi khát khao hoài vọng mong chờ thiết tha.

? Qua đó em hiểu thêm đợc những gì về sự nổi tiếng, vẻ đẹp của Huế.

Học sinh đọc ghi nhớ.

- Huế còn nổi tiếng bởi những sản phẩm văn hoá độc đáo, đặc biệt là ca Huế: một hình thức sinh hoạt văn hoá- âm nhạc thanh lịch, tao nhã, một sản phẩm trí tuệ đáng trân trọng cần đợc bảo tồn.

Hoạt động 4: Luyện tập.

? Tác giả đã viết “ ca Huế trên dòng sông Hơng” với sự hiểu biết sâu sắc cùng với tình cảm nồng hậu. Điều đó đã gợi tình cảm nào trong em?

? Kể tên những làn điệu dân ca Thanh Hoá ? Học sinh nghe bằng catxét.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà

- Su tầm, tập 1 vài làn điệu dân ca Huế… - Soạn bài: Quan Âm Thị Kính.

Ngày 1 tháng4 năm 2011

Tiết 114 Liệt Kê

A.Mục tiêu cần đạt:

-Giúp học sinh:

- Hiểu đợc thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê. - Phân biệt đợc các kiểu liệt kê.

- Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết.

B Thiết kế bài dạy học:

* Kiểm tra bài cũ: *Bài mới:

* Các hoạt động dạy học * Kiểm tra bài cũ:

*Bài mới:

Một phần của tài liệu Bài giảng NV7-T2_hanh_09-10 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w