LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án tuần 19& 20 (Trang 30 - 34)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ:

LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:

+ Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công ; đợi 3 : ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.

+ Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.

- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

- Biết tinh thần đấu tranh anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ:

- Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.

- Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950?

- Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới:

- Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954). 4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ.

Mục tiêu: Học sinh nắm sơ lược diễn biến, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Thảo luận, giảng giải.

- Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953.

- Nội dung thảo luận:

- Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu?

- Hát

- Học sinh nêu.

Hoạt động lớp, nhóm.

- Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi.

Có địa hình như thế nào?

- Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”.

- Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?

→ Giáo viên nhận xét → chuyển ý.

- Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Thảo luận nhóm bàn.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào?

- Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Giáo viên nhận xét + chốt → Rút ra ý nghĩa lịch sử.

- Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đô hộ của thực dân Pháp, hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn mới.

 Hoạt động 2: Làm bài tập.

Mục tiêu: Rèn kỹ năng nắm sự kiện lịch sử.

- Thực hành , thảo luận.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm.

N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954.

N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan

- Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi.

- Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại.

- Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương.

- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.

→ 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ). → Các nhóm nhận xét + bổ sung. - Hoạt động cá nhân. - Học sinh nêu. - Học sinh lập lại (3 lần) Hoạt động nhóm (4 nhóm).

- Các nhóm thảo luận → đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

→ Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau.

trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.

→ Giáo viên nhận xét.

 Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. - Vấn đáp, động não.

- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ?

Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện Biên.

→ Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.

- Chuẩn bị: “Ôn tập: 9 năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.”

- Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp.

- Thi đua theo 2 dãy.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng QHT và nối các vế câu ghép không dùng từ nối ( ND ghi nhớ ).

- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn( BT1, mụcIII); viết được đoạn văn theo y/c của BT2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II-ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.

Bút dạ và giấy khổ to. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A- Bài cũ:

-GV cho HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép.

-GV nhận xét, cho điểm B- Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2.Phần nhận xét:

Bài tập 1:

-2 HS thực hiện yêu cầu. -Lớp nhận xét.

-Lắng nghe.

-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -HS thực hiện theo yêu cầu.

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT 1, 2.

-HS đọc lại các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.

-GV dán giấy đã viết sẵn 4 câu ghép, mời 4 HS lên bảng, mỗi em phân tích một câu. -Cả lớp và GV nhân xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng.

3.Phần Ghi nhớ

HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.

4.Phần Luyện tập

Bài tập 1

-Yêu cầu HS đọc nội dung, yêu cầu BT. -Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, tự làm bài. -Nhiều HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2

-Yêu cầu HS đọc nội dung, yêu cầu BT. -GV nhắc HS chú ý: Đoạn văn tả ngoại hình một người bạn, phải có ít nhất một câu ghép. Các em hãy viết đoạn văn một cách tự nhiên; sau đó kiểm tra, nếu thấy trong đoạn chưa có câu ghép thì sửa lại.

-GV mời 1-2 HS làm mẫu.

-Yêu cầu HS viết đoạn văn. GV phát giấy khổ to cho 3-4 HS.

-Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.

-Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau.

-HS lên bảng phân tích. -Lớp nhận xét.

-HS đọc ghi nhớ.

-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài vào vở.

-HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.

-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -HS chú ý lắng nghe.

-HS thực hiện theo yêu cầu. -HS viết đoạn văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS đọc tiếp nối nhau. -Lớp nhận xét.

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án tuần 19& 20 (Trang 30 - 34)