BÁO GIẢNG TUẦN

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án tuần 19& 20 (Trang 41 - 53)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

BÁO GIẢNG TUẦN

THỨ TIẾT

TÊN BÀI GIẢNG HAI CC TĐ T KH Đ Đ Thái sư Trần Thủ Độ Luyện tập

Sự biến đổi hóa học

Em yêu quê hương (tiết 2) BA T LTVC TD MT KC Diện tích hình tròn MRVT Công dân Tung và bắt bóng VTM Mẫu có hai đồ vật Kể chuyện đã nghe, đã đọc TƯ TĐ ÂN T TLV KT

Nhà tào trợ đặc biệt của Cách mạng Hát mừng. TĐN số 5

Luyện tập

Tả người ( kiểm tra) Chăm sóc gà NĂM T CT LTVC LS TD Luyện tập chung ( Ng V) Cánh cam lạc mẹ

Nối các câu ghép bằng quan hệ từ Cô Thanh Ôn tập 9 năm KC và bảo vệ độc lập dân tộc dạy Tung bắt bóng, nhảy dây

SÁU TLV T KH ĐL SHTT Lập chương trình hành động Giới thiệu biểu đồ hình quạt Châu Á (tt)

Năng lượng SH lớp

Thứ 2 ngày 10-01-2011 Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Kính trọng Thái sư Trần Thủ Độ II. CHUÂN BỊ :

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 4-5’

- Kiểm tra 1 nhóm đọc phân vai, đặt câu hỏi

- Nhận xét, cho điểm

- HS đọc phân vai, trả lời câu hỏi

2.Bài mới:

HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’ - Nêu MĐYC của tiết học

- HS lắng nghe HĐ 2 : Luyện đọc: 10-12’ - GV chia 3 đoạn - 1 HS đọc cả bài. - HS dùng bút chì đánh dấu - HS đọc nối tiếp( 2lần) - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc

sai: Thái sư, câu đương...

+HS luyện đọc từ ngữ khó. + Đọc chú giải.

- GV đọc diễn cảm bài văn. H Đ 3: Tìm hiểu bài: 9-10’

- HS đọc theo nhóm . - 1HS đọc toàn bài.

*Đoạn 1:

Khi có người muốn xin chưc câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác.

Theo em, cách xử sự này của ông có ý gì?

*Cách sử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, nhằm rối loạn phép nước.

*Đoạn 2:

Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

*...không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.

*Đoạn 3:

Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói gì?

*TTĐ nhận lỗi và xin vua thưởng cho người dám nói thẳng.

Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?

*TTĐ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân;luôn đề cao kỉ cương, phép nước. HĐ 4: Đọc diễn cảm :6-7'

- Đưa bảng phụ ghi đoạn 3 và hướng dẫn đọc

- HS luyện đọc. - Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc

- Cho HS thi đọc - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay - HS đọc phân vai - 2 → 3 nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố,dặn dò: 1-2’ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe

Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

- Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

- Bài tập cần làm: bài 1(b,c) ; bài 2 : bài 3a HSG làm hết các bài tập. II. CHUẨN BỊ

- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.

- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới :

HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 27-28'

Bài 1: Chú ý với trường hợp thì có thể

đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số.

Bài 1: HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra

chéo cho nhau. Đổi : r =

2 1

2 cm = 2,5 cm

Bài 2: Bài 2: HS tự làm bài

- Luyện tập tính bán kính hoặc đường kính hình tròn khi biết chu vi của nó.

- Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích.

r x 2 x 3,14 = 18,84

Bài 3: Bài 3:

a) Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó.

b) Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe.

Bài 4: Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện

các thao tác :

Bài 4:Dành cho HSKG

- Tính chu vi hình tròn:

6 x 3,14 = 18,84 (cm) 3.Củng cố dặn dò :

- Làm bài và chuẩn bị bài : “ Diện tích hình tròn.”

- Tính nửa chu vi hình tròn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm)

Chu vi hình H:

9,42 + 6 = 15,42 (cm) Đạo đức : EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2)

I.

Mục tiêu :

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.

* GD (Liên hệ) : GD cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ.

II.

Chuẩn bị :

Các bài thơ nói về quê hương. III.

Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:4-5’

 Chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương

như thế nào ? - HS trả lời

2. Bài mới :

HĐ 2 : Triển lãm : 7-8’

- GV hướng dẫn HS cách trưng bày sản phẩm - GV theo dõi

- Nêu yêu cầu BT4

- Các nhóm chuẩn bị trưng bày tranh về quê hương.

- Đại diện nhóm giới thiệu tranh của nhóm mình.

- Cả lớp trao đổi, nhận xét - GV nhận xét chung

HĐ 3: Bày tỏ thái độ :4-5’

- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2, SGK.

- GV theo dõi

- Đọc BT 2:

- HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ xanh hoặc đỏ :  Tán thành : a, b  Không tán thành: b,c - HS giải thích lí do tán thành hoặc không tán thành. - GV nhận xét HĐ 4: Xử lí tình huống: 8-10’

- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận để xử lí các tình huống ở BT 3.

- GV theo dõi, gợi ý

- GV theo dõi

- Đọc BT3

- HS làm việc theo nhóm để bàn bạc và xử lí tình huống.

a) Gợi ý Tuấn đóng góp sách tham khảo và báo còn nguyên vẹn

b) Bạn Hằng nên gác lại việc xem tivi để tham gia các hoạt động tập thể vì như vậy là làm việc có ích. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác bổ sung nhận xét - GV nhận xét về cách xử lí của các nhóm.

HĐ 5: Trình bày kết quả sưu tầm.: 5-6’

- GV yêu cầu HS trình bày các bài hát bài thơ đã sưu tầm được.

- GV tuyên dương các nhóm có chuẩn bị tốt.

- Lần lượt các nhóm trình bày các tiết mục đã chuẩn bị.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: 1-2’

Vì sao chúng ta phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương ?

- Nhận xét tiết học.

Dành cho HSKG

*Ai cũng có quê hương. Đó là nơi ta gắn bó từu thưở ấu thơ, nơi nuôi dưỡng con người lớn lên vì thế ta phải yêu quý và làm việc có ích cho quê hương.

Thứ ba ngày 11 tháng 01năm 2011 Toán : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN

I. MỤC TIÊU:

- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. - Làm bài tập 1(a,b) ; 2(a,b) ; 3

- HSG làm hết các bài tập. I I. CHUẨN BỊ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2.Bài mới :

HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'

HĐ 2. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn : 9-10'

GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn như SGK (tính thông qua bán kính).

- HS nêu quy tắc tính diện tích hình tròn. - Nêu công thức tính diện tích hình tròn.

S = r x r x 3,14

( S: Diện tích hình tròn R: Bán kính hình tròn)

HĐ . Thực hành : 17-18'

Bài 1 a,b : Vận dụng trực tiếp công thức

tính diện tích hình tròn và củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân. Chú ý, với trường hợp r = 5 2 m hoặc d = 5 4 m thì có thể chuyển thành các số thập phân. Bài 2a,b :

- HS đọc đề nêu yêu cầu của đề. - 2 HS lên bảng trình bày

- Nhận xét bổ sung kết luận. - Kiểm tra bảng con

- Bài 1a,b :

a,S = 5 x 5 x3,14= 78,5 cm2

b, S =0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024dm2

- HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo Bài 2a,b :

- HS nêu. - Làm bảng con. Bài 3: HS thảo luận nhóm 4. Trình bày bảng nhóm. Nhận xét , kết luận. Bài 3: HS đọc đề, phân tích đề. Diện tích mặt bàn: 45 x 45 3,14 = 283,5 cm2 ĐS 283,5cm2 3.Củng cố dặn dò : 1-2'

- HS nêu quy tắc tính diện tích hình tròn.

- Học bài, làm bài và chuẩn bị bài luyện tập.

Nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn.

Luyện từ và

câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG

DÂN

- Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).

Yêu thích sự phong phú của TV II. CHUẨN BỊ :

- Phô tô một vài trang từ điển liên quan đến nội dung bài học. - Bút dạ + giấy kẻ bảng phân loại.

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đọc lại ghi nhớ.

- Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm

- 2HS trả lời đọc đoạn văn ở BT2 2.Bài mới:

HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC của tiết học.

- HS lắng nghe HĐ 2 : HD HS làm BT1: 4-5’ - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm 2

*Công dân: Người dân của 1 nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

HĐ 3 : HDHS làm BT2 : 8-10’ Cho HS làm bài, phát giấy + bút dạ cho 3 HS

- Cho HS đọc yêu cầu của BT2

- HS làm bài vào vở BT,3 em làm vào phiếu

- HS phát biểu ý kiến

*CÔNG là của nhà nước, của chung:công dân, công cộng, công chúng.

*CÔNG là không thiên vị: công bằng, công lí, công minh, công tâm.

*CÔNG là thợ khéo tay : công nhân ,công nghiệp. - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 4 : HDHS làm BT3 : 7-8’ - GV giao việc - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS làm bài

- HS trình bày kết quả :

Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

+Đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân

+Trái nghĩa với công dân: Đồng bào ,dân tộc, nông dân, công chúng

- Lớp nhận xét HĐ 5 : HD HS làm BT4 : 4-5’

( Dành cho HSKG)

- Cho HS làm bài + trình bày kết quả

Nhận xét + chốt lại kết quả đúng:

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS làm bài

- HS trình bày kết quả : Không thể thay

từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở BT3. - Lớp nhận xét 3.Củng cố,dặn dò: 1-2’ - Nhận xét tiết học - Xem lại các BT đã làm.

Kể

chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU :

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Thực hiện theo đúng nội quy của trường, của lớp đề ra. II. CHUẨN BỊ:

- Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.

- Truyện đọc lớp 5

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 4-5’

- Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm

- HS trả lời 2.Bài mới:

HĐ 1 : GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học.

- HS lắng nghe HĐ 2 : HD HS hiểu yêu cầu của đề

bài

- Viết bài lên bảng lớp.

- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- Cho 3 HS đọc gợi ý trong SGK. -3 HS đọc gợi ý trong SGK - Lớp đọc thầm gợi ý 1 ,2,3 - Lưu ý học sinh: kể những câu

chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn.

nhà.

- Cho HS nói trước lớp về câu chuyện sẽ kể

- HS nói tên câu chuyện sẽ kể HĐ 3 : HS kể chuyện : 24- 26’

- Cho HS đọc lại gợi ý 2

- Cho HS kể chuyện theo nhóm

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS kể chuyện theo nhóm 2,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể - HS thi kể trước lớp.

- Lớp nhận xét theo gợi ý của GV + Nội dung câu chuyện?

+ Cách kể?

+ Khả năng diễn xuất?

Nhận xét + khen những HS kể hay 3. Củng cố,dặn dò: 1-2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện kể thêm - Bình chọn người kể hay. - HS lắng nghe - HS thực hiện Thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án tuần 19& 20 (Trang 41 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w