Bỡnh nguyờn (Đồng bằng).

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an dia li 6 (Trang 45 - 46)

V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:

1.Bỡnh nguyờn (Đồng bằng).

- Bỡnh nguyờn (Đồng bằng) là dạng địa hỡnh thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao tuyệt đối thường khụng quỏ 200m.

- Bỡnh nguyờn được phõn chia thành hai loại bỡnh nguyờn bào mũn và bỡnh nguyờn bồi tụ ( Chõu thổ)

- HS: Thường cú địa hỡnh bằng phẳng, đất đai mầu mỡ thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp.

- GV: Treo bản đồ hướng dẫn hs quan sỏt bảng chỳ giải về mầu sắc biểu thhị độ cao của địa hỡnh.

? Dựa vào mầu sắc biểu thị độ cao của địa hỡnh hóy chỉ cỏc đồng bằng chõu thổ Sụng Nin, sụng Hoàng Hà, Sụng Cửu Long…?

- HS: Thực hiện trờn bản đồ…..

- GV: Hướng dẫn hs quan sỏt mụ hỡnh cao nguyờn, bỡnh nguyờn.

? Tỡm những điểm giống và khỏc nhau giữa bỡnh nguyờn và cao nguyờn?

- HS: Bỡnh nguyờn thấp, Cao nguyờn cao. Bề mạt tương đối bằgn phẳng….

- GV: Hướng dẫn hs quan sỏt H41 SGK.

? Bề mặt cao nguyờn cú đặc điểm gỡ khỏc so với bề mặt so với bỡnh nguyờn?

- HS: Bề mặt cao nguuyờn cú sườn dốc, bị cắt sẻ, tạo thành vỏch dựng đứng.

? Vậy dạng địa hỡnh cao nguyờn cú đặc điểm như thế nào?

? Dạng địa hỡnh cao nguyờn thuận lợi cho phỏt triển kinh tế như thế nào?

- HS: Thuận lợi cho phỏt triển trồng cõy cụng nghiệp, chăn nuụi gia sỳc lớn

- GV: Hướng dẫn hs quan sỏt vựng đồi trờn mụ hỡnh bỡnh nguyờn và cao nguuyờn.

? Thế nào là dạng địa hỡnh đồi?

- HS: Là dạng địa hỡnh chuyển tiếp giữa bỡnh nguyờn và đồng bằng ( Trung du)

? Ở nước ta khu vực nào cú nhiều đồi nhất?

- HS: Bắc Giang, Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ…..

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an dia li 6 (Trang 45 - 46)