Tỡnh yờu thiờu nhiờn, biết được lịch sử hỡnh thành của cỏc lục địa trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an dia li 6 (Trang 36 - 38)

II. Cỏc thiết bị dạy học cần thiết: - Bản đồ thế giới.

- Quả địa cầu.

III. Tiến trỡnh thực hiện bài mới:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong quỏ trỡnh thực hành. 3. Bài mới.

- Phần lớn cỏc lục địa đều tập trung ở nửa cầu Bắc, cũn cỏc đại duơng phõn bố chủ yếu ở nửa cầu Nam. Chớnh vỡ vậy nờn người ta thường gọi nửa cầu Bắc là "lục bỏn cầu" và nửa cầu Nam là " thủy bỏn cầu".

- GV: Dựng bản đồ tự nhiờn thế giới chỉ vị trớ cỏc lục địa và cỏc đại dương trờn thế giới. * Bài tập 1.

? Cho biết diện tớch lục địa và diện tớch đại dương ở nửa cầu bắc? - HS: Diện tớch lục địa là 39,4 %. Diện tớch đại dương là 60,6%. ? Tỉ lệ diện tớch lục địa và đại dương ở nửa cầu nam?

- Diện tớch lục địa là 19%. Đại dương là 81%. * Bài tập 2.

- Hóy quan sỏt trờn bản đồ thế giới và cho biết.

? Trờn thế giới gồm cú những lục địa nào. Hóy chỉ trờn bản đồ treo tường? - HS: Thực hiện trờn bản đồ treo tường.

Lục địa Á-Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Nam Cực và lục địa ễ-trõy-lia

? Lục địa nào cú diện tớch lớn nhất nằm ở nửa cầu nào? lục địa nào nhỏ nhất nằm ở nửa cầu nào?

- Lục địa Á-Âu cú diện tớch rộng lớn nhất rờn thế giới diện tớch bằng 50,7tr km2 nằm ở nửa cầu bắc.

- Lục địa ễ-trõy-lia cú diện tớch nhỏ nhất 7,6 triệu km2 nằm ở nửa cầu Nam. ? Cỏc lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu bắc, nửa cầu nam?

- Nằm hoàn toàn ở nửa cầu bắc là lục địa Á-Âu và lục địa bắc mĩ. Nàm hoàn toàn ở nửa cầu nam là lục địa ễ-trõy-lia và lục địa nam cực.

* Bài tập 3.

- Hóy quan sỏt H29 và cho biết.

? Rỡa lục địa gồm những bộ phận nào. cho biết độ sõu của từng bộ phận? - HS: Rỡa lục địa gồm thềm lục địa cú độ sõu 0 – 200 m.

Sườn lục địa cú độ sõu từ 200 – 2500 m.

- GV: Ở những độ sõu lớn hơn người ta gọi là đỏy đại dương. * Bài tập 4.

- Dựa vào bảng số liệu SGK trang 35 hóy cho biết.

? Nếu tổng diện tớch Trỏi Đất là 510 triệu km2 thỡ diện tớch cỏc đại dương chiếm bao nhiờu %?

- HS: 179,6 + 93,4 + 74,9 + 13,1 = 361.000.000 km2 (361.000.000 : 510.000.000) . 100 = 70,8%

Diện tớch đại dương chiếm 70,8% diện tớch bề mặt Trỏi Đất.

? Tờn của bốn đại dương lớn. Đại dương cú diện tớch lớn nhất, nhỏ nhất băng bao nhiờu km2?

- HS: Thỏi Bỡnh Dương, Đại Tõy Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. - Đại dương cú diện tớch lớn nhất là Thỏi Bỡnh Dương 179,6 triệu km2. - Đại dương cú diện tớch nhỏ nhất là Bắc Băng Dương 13,1 triệu km2.

IV. Đỏnh giỏ.

PHIẾU HỌC TẬP

- Trong cỏc cõu hỏi dưới đõy hóy chọn một cõu trả lời thớch hợp nhất. 1. Lục địa nằm hoàn toàn ở Bắc Bỏn Cầu là:

a) Lục địa Phi; b) Lục địa Nam Mĩ. c) Lục địa Á – Âu; d) Lục địa ễxtrõylia. 2.Lục địa cú đường xớch đạo đi qua gần chớnh giữa là: a) Lục địa ễxtrõylia; b) Lục địa Nam Mỹ. c) Lục địa Phi; d) Cả ba lục địa trờn. 3.Đặc điểm lục địa Âu - Á là:

a) Nằm hoàn toàn ở Nam bỏn cầu. b) Cú diện tớch lớn nhất.

c) Cú đường xớch đạo đi qua gần chớnh giữa. d) Tiếp giỏp với lục địa Phi và lục địa ễxtrõylia.

V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. - GV: Nhận xột giờ thực hành

- Về chuẩn bị trước chương II. Cỏc thành phần tự nhiờn của Trỏi Đất.

Bài 12. “Tỏc động của nội lực và ngoại lửctong việc hỡnh thành địa hỡnh bề mặt Trỏi Đất”

TUẦN 14 TIẾT 14 NGÀY SOẠN: 22/11/2009 --- NGÀY DẠY26/11/2009

Chương II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIấN CỦA TRÁI ĐẤT

Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC

TRONG VIỆC HèNH THÀNH ĐỊA HèNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I. Mục tiờu bài học:

- Sau bài học, học sinh cần. 1. Kiến thức:

- Hiểu nguyờn nhõn của việc hỡnh thành địa hỡnh bề mặt Trỏi Đất là do tỏc động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luụn cú tỏc động đối nghịch nhau.

- Hiểu sơ lược nguyờn nhõn sinh ra và tỏc hại của cỏc hiện tượng nỳi lửa và động đất 2. Kĩ năng:

- Dựa vào kiến thức đó học và tranh ảnh để trỡnh bày lại được nguyờn nhõn hỡnh thành bề mặt Trỏi Đất và cấu tạo của một ngọn nỳi lửa.

3. Thỏi độ:

- HS cú ý thước bảo vệ mụi trường,

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an dia li 6 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w