Sự chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an dia li 6 (Trang 27 - 30)

- Tạo hứng thỳ trong học, phỏt huy tinh thần tư duy sang tạo của cỏ nhõn trong quỏ trỡnh

1.Sự chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời

- Quả địa cầu.

- Mụ hỡnh sự chuyển động của Trỏi Đất quanh Mạt Trời. III. Tiến trỡnh thực hiện bài mới:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ.

? Trỡnh bày sự vận động của Trỏi Đất quanh trục và cỏc hệ quả?

- Trỏi Đất tự quay một vũng quanh trục theo hướng từ tõy sang đụng trong 24h (1 ngày đờm).

- Do Trỏi Đất tự quay quanh trục từ tõy sang đụng nờn khắp mọi nơi trờn Trỏi Đất đều lần lượt cú ngày và đờm

- Sự chuyển động quanh trục cũn làm lệch hướng cỏc vật chuyển động từ cực bắc xuống cực nam.

3. Bài mới:

- Trỏi Đất trong khi chuyển động quanh Mặt Trời vẫn giữ nguyờn độ nghiờng và hướng của trục trờn mặt phẳng quỹ đạo. Sự chuyển động tịnh tiến đú đó sinh ra hiện tượng thay đổi cỏc mựa và hiện tượng độ dài của ngày, đờm chờnh lệch trong năm.

- GV: Treo H23 phúng to, hướng dẫn hs quan sỏt. Ngoài sự vậnn động của Trỏi Đất xung quanh trục, Trỏi Đất cũn chuyển động xung quanh Mặt Trời...

? Trỏi Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời trờn quĩ đạo cú hỡnh gỡ?

- HS: Hỡnh e lớp gần trũn.

? Em hiểu thế nào là hỡnh e lớp gần trũn?

- HS: Hỡnh bầu dục gần trũn....

? Nhắc lại hướng vận động tự quay quanh trục của Trỏi Đất?

- HS: Hướng từ tõy sang đụng.

? Quan sỏt mũi tờn chỉ hướng tự quay quanh trục của Trỏi Đất từ đú rỳt ra nhận xột về hướng chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời?

- HS: Trựng với hướng vận động của Trỏi Đất Xung quanh trục là hướng từ tõy sang đụng.

- GV: Dựng mụ hỡnh mụ tả hướng chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời

? Yờu cầu hs thực hiện?

- HS: Thực hiện trờn mụ hỡnh.

? Trong khi chuyển đụng quanh Mặt Trời, Trỏi Đất ở trạng

1. Sự chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời . Đất quanh Mặt Trời .

- Trỏi Đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ tõy sang đụng trờn quĩ đạo cú hỡnh E Lớp gần trũn

thỏi nào?

- HS: Trỏi Đất vẫn đồng thời tự vận động quanh trục.

? Thời gian Trỏi Đất Chuuyển động quanh Mặt Trời một vũng hết bao nhiờu thời gian? Đựoc qui ước như thế nào?

- HS: 365 ngày và 6 giờ và được qui ước là một năm

- GV: Một năm là 365 ngày vậy cũn dư 6 giờ cần tớnh như thế nào

- HS: Cứ sau 4 năm lại cú một năm cú 366 ngày tức năm nhuận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Hướng hs quan sỏt H 23 SGK

? Chỉ cỏc vị trớ xuõn phõn, hạ chớ, thu phõn, đụng chớ trờn H23. Rỳt ra nhận xột về độ nghiờng hưỡng nghiờng của trục Trỏi Đất ở cỏc vị trớ trờn?

- HS: Chỉ trờn tranh vẽ, hưỡng nghiờng và trục nghiờng khụng đổi ở tất cả cỏc vị trớ.

? Sự chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời là chuyển động gỡ?

- GV: Hướng dẫn hs quan sỏt H24 phúng to

? Ngày 22/6 nửa cầu nào ngả nhiều về phớa Mặt trời, điều đú dẫn đến hiện tượng gỡ?

- HS: Ngày 22/6 nửa cầu bắc ngả nhiều về phớa Mặt trời khi đú nhận được nhiều ỏnh sỏng và nhiều nhiệt, đú là mựa hạ ở nửa cầu bắc

? Ngày 22/12 nửa cầu nào ngả nhiều về phớa mặt trời, cú hiện tượng gỡ?

- HS: ngày 22/12 nửa cầu nam ngả nhiều về phớa Mặt Trời khi đú nửa cầu nam nhận được nhiờu ỏnh sỏng và nhiều nhiệt đú là mựa hạ.

? Khi nửa cầu bắc là mựa hạ thỡ nửa cầu nam là mựa gỡ?

- HS: Nửa cầu nam khi đú là mựa đụng (Mựa ở hai nửa cầu trỏi ngược nhau).

? Quan sỏt H23 cho biết vào hai ngày 21/3 và 23/9 Mặt Trời chiếu vuụng gúc vào vị trớ nào trờn Trỏi Đất. Lượng nhiệt nhận được trờn hai nửa cầu khi đú như thế nào?

- HS: Voà ngày 21/3 và 23/9 ỏnh sỏng Mặt Trời chiếu vuụng gúc với đường xớch đạo lượng nhiệt nhận đước ở hai nửa cầu bằng nhau.

- GV: Đú là hai mựa mỏt mẻ trong năm, mựa xuõn và mựa thu

? Vậy nguyờn nhõn nào sinh ra cỏc mựa trong năm?

- Trỏi Đất chuyển động hết một vũng trờn quĩ đạo là 365 ngày 6 giờ (Một năm)

- Đú là chuyển động tịnh tiến.

2. Hiện tượng mựa.

? Vỡ sao cỏch tớnh mựa ở hai nửa cầu lại trỏi ngược nhau?

- HS: Vỡ trục của Trỏi Đất luụn nghiờng theo một gúc khụng đổi.

- GV: Người ta cũn chia một năm ra bốn mựa. Ở nửa cầu Bắc, cỏc nước theo dương lịch tớnh thời gian bắt đầu và kết thỳc cỏc mựa cú khỏc một số nước quen dựng õm lịch ở ChõuÁ.

Nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới, quanh năm núng, sự phõn hoỏ ra bốn mựa khụng rừ rệt. Ở miền Bắc, tuy cũng cú bốn mựa, nhưng hai mựa xuõn và thu chỉ là những thời kỡ chuyển tiếp ngắn. Ở miền Nam, hầu như núng quanh năm, chỉ cú hai mựa: một mựa khụ và một mựa mưa

- Trong khi chuyển động trờn quỹ đạo (quanh Mặt Trời), Trỏi Đất lỳc nào cũng giữ nguyờn độ nghiờng và hướng nghiờng của trục khụng đổi nờn sinh ra cỏc mựa trong năm.

- Cỏch tớnh mựa ở hai nửa cầu hoàn toàn trỏi ngược nhau.

IV. Đỏnh giỏ:

PHIẾU HỌC TẬP

- Trong cỏc cõu hỏi dưới đõy, hóy chọn một cõu trả lời thớch hợp nhất: 1.Chuyển động tịnh tiến của Trỏi Đất quanh Mặt Trời được hiểu là:

a) Chuyển động tự quay của Trỏi Đất đồng thời với chuyển động quay quanh Mặt Trời. b) Chuyển động mà hướng tự quay của Trỏi Đất trựng với hướng chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời.

c) Chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời mà trục của Trỏi Đất vẫn giữ nguyờn độ nghiờng và hướng nghiờng.

d) Chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hỡnh elip gần trũn, 2.Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trỏi Đất: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Giữ nguyờn độ nghiờng và hướng nghiờng.

b) Giữ nguyờn độ nghiờng những hướng nghiờng thay đổi. c) Thay đổi độ nghiờng nhưng khụng đổi hướng.

d) Độ nghiờng và hướng nghiờng đều bị thay đổi.

3.Thời gian để Trỏi Đất chuyển động một vũng quanh Mặt Trời mất: a) 365 ngày; b)365 ngày và 4 giờ

c) 365 ngày và 6 giờ; d) 364 ngày và 6 giờ.

4.Trong khi Trỏi Đất chuyển động quanh Mặt Trời cú lỳc nửa cầu Bắc, cú lỳc nửa cầu Nam ngả về phớa Mặt Trời là do:

a) Trục Trỏi Đất nghiờng một gúc 66°33´ với mặt phẳng quỹ đạo. b) Trỏi Đất quay quanh Mặt Trời và trục Trỏi Đất nghiờng.

c) Trỏi Đất cú hỡnh tựa cầu và quay quanh Mặt Trời.

d) Trục Trỏi Đất nghiờng và khụng đổi hướng trong khi chuyển động. 5.Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trỏi Đất:

a) Luụn nghiờng về một hướng. b) Nghiờng và đổi hướng.

c) Luụn thẳng đứng.

d) Lỳc ngả về phớa này lỳc ngả về phớa kia.

6.Vào ngày 21-3 và 23-9, trờn Trỏi Đất cú hiện tượng:

a) Giữa hai chớ tuyến nhận được lượng nhiệt Mặt Trời và ỏnh sỏng nhiều nhất. b) Hai bỏn cầu nhận được lượng nhiệt Mặt Trời và ỏnh sỏng như nhau.

c) Bỏn cầu Bắc nhận được lượng nhiệt Mặt Trời và ỏnh sỏng nhiều hơn bỏn cầu Nam. d) Bỏn cầu Nam nhận được lượng nhiệt Mặt Trời và ỏnh sỏng nhiều hơn bỏn cầu Bắc. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:

- Học và trả lời bài theo cõu hỏi SGK - Làm bài tập 3 SGK

- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị trước bài 9 “ Hiện tượng ngày đờm dài ngắn theo mự

TUẦN 1 1 TIẾT 11 NGÀY SOẠN: 25/10/2009 --- NGÀY DẠY 28/10/2009

Bài 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐấM DÀI NGẮN THEO MÙA I. Mục tiờu bài học:

- Sau bài học, học sinh cần. 1. Kiến thức:

- Biết được ngày đờm trờnh lệch là hệ quả của sự chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt trời. - Cú khỏi niệm về cỏc đường chớ tuyến bắc, chớ tuyờn nam, vũng cực bắc, vũng cực nam. 2. Kĩ năng:

- Biết dựng quả địa cầu và nguồn sỏng để giải thớch hiện tượng ngày đờm dài ngắn khỏc nhau.

II. Cỏc phương tiện dạy học cần thiết: - H 24 SGK phúng to.

- Quả địa cầu.

III. Tiến trỡnh tổ chức bài mới:

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an dia li 6 (Trang 27 - 30)