ới ánh sáng của đèn ống hoặc ánh sáng mặt trời. - GV yêu cầu 3 HS của 3 đối tợng khá - trung bình - yếu trả lời - GV chuẩn lại kiến thức của HS.
HS tự rút ra nhận xét. GV yêu cầu 2 HS khá giỏi - trung bình phát biểu
Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng tán xạ màu của các vật.
Hỏi: Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào?
- Yêu cầu HS sử dụng hộp quan sát ánh sáng tán xạ ở các vật màu, hớng dẫn HS làm thí nghiệm:
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen dới ánh sáng trắng. xanh, vật màu đen dới ánh sáng trắng.
C1 HS thảo luận để rút ra nhận xét
- HS ghi vở?
+ Dới ánh sáng màu trắng: Thì vật màu trắng có ánh sáng trắng truyền vào mắt ta. + Dới ánh sáng màu đỏ: Thì vật màu đỏ có ánh sáng truyền vào mắt ta.
+ Dới ánh sáng xanh: Thì vật màu xanh có ánh sáng xanh truyền vào mắt ta. _____ đỏ ______ đỏ _______ _____ xanh ______xanh _______
+Vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền vào mắt.
Nhận xét: Dới ánh sáng màu trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta.
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. các vật.
1. Thí nghiệm và quan sát:
- HS trả lời là chỉ nhìn thấy vật khi ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
+ Đặt vật màu đỏ trên nền trắng trong hộp. + Đặt tấm lọc màu đỏ, rồi màu xanh.
+ Nhận xét kết quả của các nhóm, thống nhất kiến thức và ghi vở.
- HS nghiên cứu cá nhân trả lời C2 và C3.
- GV yêu cầu HS lần lợt trả lời C2, C3 thống nhất ghi vở.
Từ kết quả thí nghiệm →HS rút ra kết luận của bài. Hoạt động 4: Kết luận.
- Từ kết quả thí nghiệm → HS rút ra kết luận của bài.
Khá, giỏi - 3 HS phát biểu TB.
Yếu, kém.
Hoạt động 5: Vận dụng
HS trả lời câu hỏi C4, 2 HS trả lời. Nếu HS trả lời cha đúng thì GV gợi ý ánh sáng bạn thấy màu gì? Màu lá ban ngày màu gì? Vì sao?
các bớc của GV hớng dẫn ghi lại kết quả: màu sắc các vật.
2. Nhận xét. C2
C2
Sau khi đó thống nhất ghi vở:
Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ →nhìn thấy vật màu đỏ.
Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu xanh lục, đen → vật gần đen
Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu trắng →vật màu đỏ.
C3: - Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật xanh lục và màu trắng → vật màu xanh lục.
- Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu khác→ nhìn thấy vật màu tối (đen)
III. Kết luận
- Vật màu nào thì hắt lại (tán xạ) tốt ánh sáng màu đó.
- Vật màu trắng thì tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
- Vật màu đen không có khả năng tán xạ ánh sáng màu nào.
IV. Vận dụng:
C4- Lá cây ban ngày màu xanh vì tán xạ ánh sáng màu xanh vào mắt.
- Lá cây ban đêm không màu vì không có ánh sáng để lá cây tán xạ ánh sáng. C5: Vì ánh sáng trắng bi lọc, còn ánh sáng đỏ chiếu đến tờ giấy. Hoạt động cá nhân ánh sáng trắng đỏ Trắng → giấy màu đỏ
Vì ánh sáng đỏ đến giấy xanh tán xạ ánh sáng xanh rất yếu.
- Thí nghiệm kiểm tra C6 HS trả lời
D. Củng cố
Hớng dẫn HS ghi lại thông tin bằng sơ đồ giải thích. - Kiểm tra lại bằng thí nghiệm.
- GV thông báo và giải thích mục "Có thể em cha biết". E. Hớng dẫn về nhà. - Làm các bài tập 55 trong SBT Tuần: S: G: Tiết 61 Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức:
• Trả lời đợc câu hỏi: "Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì"?
• Vận dụng đợc tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế.
• Trả lời đợc câu hỏi: "Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?"
Kĩ năng: Thu thập thông tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy vai trò của
ánh sáng.
Thái độ: Say mê vận dụng khoa học vào thực tế. II- Chuẩn bị
• Một tấm kim loại một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen. Hoặc 2 tấm kim loại giống nhau: Một sơn trắng, một sơn đen.
• 1 hoặc 2 nhiệt kế
ánh sáng trắng đỏ
• 1chiếc đèn 25W • 1 chiếc đồng hồ
• 1 dụng cụ pin mặt trời (máy tính bỏ túi...)
III. Phơng pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức: 9A: 9B: B, Kiểm tra: HS1: Chữa bài tập 55.1; 55.3 HS2: (HS khá) chữa bài tập 55.4 53 - 54.5. C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 Tạo tình huống: PP1: Tạo tình huống nh SGK
PP2: Trong thực tế ngời ta đã sử dụng ánh sáng vào công việc nào? Vậy ánh sáng có tác dụng gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của ánh sáng. - Yêu cầu HS trả lời C1: gọi 3 HS trả lời → thống nhất → ghi vở:
- HS trả lời câu C2: Nếu HS trả lời cha đợc hoặc đợc ít, GV gợi ý cho HS thấy vật lí 7 phần gơng cầu lõm đã sử dụng ánh sáng mặt trời chiếu vào gơng cầu lõm → đốt nóng vật.
- Phơi muối: Càng nắng sản lợng muối càng lắng. - HS rút ra tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng. 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? VD1 ánh sáng chiếu vào cơ thể → có thể nóng lên.
VD2: ánh sáng chiếu vào quần áo ớt → quần áo sẽ mau khô.
VD3: ánh sáng chiếu vào đồ vật → đồ vật nóng lên.
C2:
- Đốt nóng vật bằng ánh sáng mặt trời.
- Phơi muối: ánh sáng làm nớc biển bay hơi nhanh→ muối.
* Nhận xét: ánh sáng chiếu vào các vật làm các vật nóng lên. Khi đó năng lợng ánh sáng đã bị biến đổi thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
2. Nghiên cứu tác dụng của ánh sáng trên vật màu trắng hay vật màu đen.
Bố trí thí nghiệm hình
Đèn
Yêu cầu HS nghiên cứu thiết bị và bố trí thí nghiệm.
- So sánh kết quả rút ra nhận xét: - Yêu cầu HS đọc thông báo.
Hoạt động 3: Nghiên cứu tác dụng sinh học của ánh sáng
- Em hãy kể 1 số hiện tợng xảy ra với cơ thể ngời và cây cối khi có ánh sáng.
- Tác dụng sinh học là gì?
Hoạt động 4: Tác dụng quang điện của ánh sáng
GV thông báo cho HS biết pin mặt trời hoạt động trong điều kiện nào?
VD: Máy tính bỏ túi dùng pin mặt trời chỉ hoạt động khi có ánh sáng chiếu vào.
- HS xem máy tính bỏ túi có dùng nguồn điện ánh sáng và bức ảnh 56.3.
- GV có thể thông báo cho HS biết qua Pin mặt trời gồm có 2 chất khác nhau, khi chiếu ánh sáng vào: 1 số e từ bản cực này bật ra bắn sang bản cực kia làm 2 bản cực nhiễm điện khác nhau → nguồn điện 1 chiều.
HS trả lời C7.
GV yêu cầu HS trả lời. Nếu HS trả lời đúng thì GV thống nhất cùng HS. Còn nếu HS không trả lời đợc - GV gợi ý:
Không có ánh sáng pin có hoạt động không?
h không đổi. Đèn sáng t = 3 phút - kim loại trắng.
t01 = ... t02 = ... C3:
So sánh kết quả:
Vật màu đen hấp thụ ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.