khác nhau để quan sát cùng 1 vật nhỏ – Rút ra nhận xét.
HS làm việc cá nhân C1 và C2
HS rút ra kết luận : Kính lúp là gì ? Có tác dụng nh thế nào ? Số bội giác G cho biết gì ?
Hoạt động 3 : Nghiên cứu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
– Yêu cầu HS thực hiện trên dụng cụ thí nghiệm. – Trả lời C3
–Trả lời C4
– HS rút ra kết luận cách quan sát vật nhỏ qua TK. – Hoạt động IV : Vận dụng – G = 25 25 f f khoảng cách Cc C1 : G càng lớn sẽ có f càng ngắn C2 : G = 25 f = 1,5 → f = 1,525 = 16,6 cm Kết luận : – Kính lúp là TKHT. – Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ. – G cho biết ảnh thu đợc gấp bội lần so
với khi không dùng kính lúp.
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp. lúp.
HS làm việc theo nhóm :
– Đẩy vật AB vào gần TK quan sát ảnh ảo của vật qua TK.
– ảnh ảo, to hơn vật, cùng chiều với vật. – Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì vật
đặt trong khoảng FO (d < f)
Kết luận : Vật đặt trong khoảng trên của kính lúp cho thu đợc ảnh ảo lớn hơn vật.
III. Vận dụng
C5 C6
D. Củng c ố:
– Yêu cầu HS kể lại một số trờng hợp dùng kính lúp trong thực tế – Thực hiện Cc cho biết f
GV thông báo. E. Hớng dẫn về nhà : – Học phần ghi nhớ – Làm bài tập SGK. –ôn tập bài tập từ bài 40 →50 Tuần: S: G: Tiết 56
Bài 51- bài tập quang hình học