Phương pháp thực nghiệm chủ ựộng

Một phần của tài liệu Luận văn tổng hợp hệ thống điều chỉnh nhiệt độ sử dụng khối PID của PLC s7 300 (Trang 77 - 80)

- Cơ cấu chấp hành đối tượng ựiều

Hình 3.5 Xung ựiện áp cấp cho lò

4.1.1.2 Phương pháp thực nghiệm chủ ựộng

Phương pháp thực nghiệm chủ ựộng là chủ ựộng cho tác ựộng ựầu vào ựối tượng và ghi lại phản ứng ựầu ra của nó. Hình 4.1 mô tả sơ ựồ khối cấu trúc của hệ thống thắ nghiệm.

x(t) y(t)

đTđC

MG

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật... ....66 Trong ựó: đTđC - đối tượng ựiều chỉnh; MG Ờ Dao diện giám sát WinCC ghi lại

Do ựối tượng là phi tuyến nên thực nghiệm phải ựược tiến hành ở lân cận ựiểm làm việc, nghĩa là trước hết phải cho một tác ựộng cố ựịnh ở ựầu vào sao cho ựối tượng xác lập ở lân cận vùng làm việc. Sau khi ựối tượng ựã xác lập mới tiến hành cho nhiễu tác ựộng ở ựầu vàọ Tác ựộng ở ựầu vào ở ựây có thể cho hàm bậc thang Ạ1(t), hàm xung vuông ∆(t) hoặc hàm dao ựộng ựiều hoà.

Nếu ựối tượng không ở trong trạng thái làm việc thì có thể cho tác ựộng hàm bậc thang hoặc hàm dao ựộng ựiều hoà. Khi cho tác ựộng ở ựầu vào hàm bậc thang Ạ1(t) thì trên ựầu ra của ựối tượng sẽ nhận ựược H(t) gọi là ựường quá ựộ. Hàm quá ựộ xung ựược xác ựịnh theo công thức h(t)=H(t)/Ạ

Trường hợp ựối tượng ựang trong quá trình làm việc thì không thể cho tác ựộng hàm bậc thang vì sẽ ảnh hưởng chất lượng quá trình trong ựối tượng. Trong trường hợp này có thể cho tác ựộng lên ựầu vào của ựối tượng một xung vuông dạng:

Trong ựó: tx là thời gian phát xung

đồ thị của hàm ∆(t) ựược mô tả trên hình 4.2 đầu ra nhận ựược y(t) = K(t) gọi là ựường quá ựộ xung.

Hoàn toàn có thể xây dựng H(t) từ k(t) theo cách suyluận sau:

Do ∆(t) = Ạ1(t) Ờ Ạ1(t-tx)

Vì vậy theo tắnh chất xếp chồng của hệ tuyến tắnh: khi t <0 và t >tx    = ∆ A t) 0 ( khi 0 ≤ t ≤ tx A tx 0 t ∆(t) Hình 4.2. Hàm (t)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật... ....67 K(t) = H(t) Ờ H(t-tx)

H(t) = k(t) + H(t-tx)

Lấy ựiều kiện ựầu H(0) = k(0) = 0. Chia trục thời gian ra những khoảng thời gian bằng nhau và bằng tx. Sau thời gian t=tx thì H(tx) = k(tx)

t = 2tx thì H(2tx) = k(2tx) + H(tx) t = 3tx thì H(3tx) = k(3tx) + H(2tx)

Hình 4.3 mô tả vắ dụ về xây dựng ựường quá ựộ H(t) từ ựường quá ựộ xung K(t)

Khi cho tác ựộng ựầu vào là dao ựộng ựiều hoà dạng x(ωt) = A0.sin(ωt) thì ựợi ựến khi quá trình quá ựộ kết thúc, trên ựầu ra ựối tượng nhận ựược y∞(ωt) = Ạsin(ωt+ϕ)

Máy ghi ghi lại ựồ thị x(ωt) và y∞(ωt)

Từ kết quả ghi ựược xác ựịnh: tỉ số A/A0 và góc lệch phạ Qua nhiều lần thắ nghiệm sẽ xác ựịnh ựược ựồ thị Ăωt) và ϕ(ω). Trên hệ toạ ựộ R(ω) và I(ω) sẽ xây dựng ựược ựặc tắnh tần số biên phạ Hình 4.4 mô tả một vắ dụ kết quả thực nghiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật... ....68

Một phần của tài liệu Luận văn tổng hợp hệ thống điều chỉnh nhiệt độ sử dụng khối PID của PLC s7 300 (Trang 77 - 80)