Iều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 42 - 49)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1iều kiện tự nhiờn

4.1.1.1 V trớ ủịa lý

Huyện Lạng Giang nằm ở toạ ủộủịa lý từ 21016Ỗ ủến 21018Ỗ vĩủộ Bắc và từ 106010Ỗ ủến 106021Ỗ kinh ủộ đụng, là huyện nằm ở phớa đụng Bắc của tỉnh Bắc Giang, cú vị trớ là cửa ngừ nối liền cỏc tỉnh phớa đụng Bắc với thành phố Bắc Giang, diện tớch tự nhiờn 24.615,81ha; ranh giới hành chớnh tiếp giỏp:

Phớa Bắc giỏp huyện Hữu Lũng (tỉnh Lạng Sơn) và huyện Yờn Thế; Phớa Nam giỏp thành phố Bắc Giang và huyện Yờn Dũng;

Phớa đụng giỏp huyện Lục Nam; Phớa Tõy giỏp huyện Tõn Yờn.

đến nay, huyện Lạng Giang cú 22 xó và 02 thị trấn với 298 thụn, xúm,

ủiểm dõn cư, trong ủú cú 281 thụn, xúm, ủiểm dõn cư nụng thụn.

So với cỏc huyện, thành phố trong tỉnh, huyện Lạng Giang cú vị trớ ủịa lý tương ủối thuận lợi, cú một số trục ủường giao thụng quan trọng của Quốc gia chạy qua (ủường bộ, ủường sắt, ủường thuỷ). Thị trấn Vụi, thị trấn Kộp cỏch thành phố Bắc Giang 20km và cỏch thủủụ Hà Nội 70km tớnh theo ủường ụ tụ, nằm trờn Quốc lộ 1A và ủường sắt Hà Nội - Lạng Sơn lờn cửa khẩu quốc tế đồng đăng, nơi giao lưu, buụn bỏn sầm uất, là vị trớ thuận lợi khi thực hiện chiến lược 2 hành lang, 1 vành ủai kinh tế của Chớnh phủ trong việc hợp tỏc kinh tế với Trung Quốc. Thị trấn Kộp là nơi thuận lợi xõy dựng cảng cạn cho cỏc tỉnh đụng Bắc bộ. Quốc lộ 31 từ thành phố Bắc Giang ủi qua cỏc xó Dĩnh Trỡ, Thỏi đào, đại Lõm của Lạng Giang sang cỏc huyện Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn động, đỡnh Lập (Lạng Sơn) gặp quốc lộ 4A ủi cảng Mũi Chựa, Tiờn Yờn và nối với cửa khẩu Múng Cỏi (Quảng Ninh). Quốc lộ 37 từ thị trấn Kộp, qua

xó Hương Sơn ủến huyện Lục Nam, sang thị trấn Sao đỏ (Hải Dương) gặp Quốc lộ 18 cú thể về cảng Hải Phũng hay ra cảng nước sõu Cỏi Lõn (Quảng Ninh). Tuyến ủường sắt Lưu Xỏ - Kộp - Hạ Long nối Thỏi Nguyờn với Quảng Ninh, ủi qua cỏc xó Nghĩa Hoà, Quang Thịnh, Hương Sơn và thị trấn Kộp.

đường sụng cú sụng Thương chảy qua, tàu thuyền vừa và nhỏủi lại dễ dàng, là những ủiều kiện thuận lợi ủể phỏt triển KT - XH của huyện.

Lạng Giang là một trong 4 huyện, thành phố của tỉnh Bắc Giang ủược xỏc ủịnh là trọng ủiểm phỏt triển KT - XH. Trung tõm huyện cỏch khụng xa cỏc khu cụng nghiệp, ủụ thị lớn của ỘTam giỏc kinh tế phỏt triểnỢ: Hà Nội - Hải Phũng - Hạ Long, nơi tập trung tiềm lực khoa học kỹ thuật của cả nước, nơi tập trung ủầu mối giao lưu kinh tế, khoa học, cụng nghệ và thu hỳt ủầu tư

của cả nước, nơi tập trung ủụng dõn cư, với tốc ủộ ủụ thị hoỏ nhanh, sẽ là thị

trường tiờu thụ lớn về nụng sản và cỏc hàng tiờu dựng khỏc.

Túm lại, vị trớ ủịa lý tương ủối thuận lợi, cú cỏc tuyến ủường bộ, ủường sắt ủó và ủang chuẩn bị ủược nõng cấp, Lạng Giang cú ủiều kiện ủẩy nhanh tốc ủộ phỏt triển KT - XH.

4.1.1.2 địa hỡnh, ủịa mo

Huyện Lạng Giang cú hướng dốc chớnh nghiờng từ đụng sang Tõy và từ Bắc xuống Nam, ủược chia thành ba vựng ủịa hỡnh chớnh là: vựng cao, vựng ủồng bằng và vựng thấp.

- Vựng cao: cú nhiều ủồi gũ thuộc cỏc xó ở phớa Bắc và đụng Bắc của huyện như: Hương Sơn, Quang Thịnh, Tõn Thịnh, Tõn Thanh, Nghĩa Hoà, Nghĩa Hưng, đào Mỹ, Tiờn Lục và Hương Lạc, cú diện tớch chiếm khoảng 39% diện tớch tự nhiờn toàn huyện và cú cao trỡnh ủất từ 9 - 12 m.

- Vựng ủồng bằng: bao gồm cỏc xó An Hà, Yờn Mỹ, Xương Lõm, Phi Mụ, Tõn Dĩnh, Mỹ Thỏi, Tõn Hưng và cỏc thị trấn Vụi, Kộp, cú diện tớch chiếm khoảng 41% diện tớch tự nhiờn và cao trỡnh mặt ủất từ 7 - 10 m.

- Vựng thấp: gồm cỏc xó đại Lõm, Thỏi đào, Dĩnh Trỡ, Mỹ Hà và một phần cỏc xó Mỹ Thỏi, Xuõn Hương, Dương đức, cú diện tớch chiếm 20% diện tớch tự nhiờn của huyện, cao trỡnh mặt ủất từ 5 - 7 m; trong ủú, cú khoảng 1.500 ha ủất trũng, cao trỡnh từ 2 - 2,5 m thường bị ngập ỳng vào mựa mưa.

Túm lại, với ủặc ủiểm ủịa hỡnh ủa dạng là ủiều kiện thuận lợi ủể

phỏt triển nền nụng nghiệp ủa dạng sinh học, với nhiều cõy trồng, vật nuụi cú giỏ trị kinh tế, ủỏp ứng ủược nhu cầu ủa dạng của thị trường.

4.1.1.3 đặc im khớ hu, thi tiết

- Nhiệt ủộ trung bỡnh cả năm 23,30C, nền nhiệt ủộ phõn hoỏ theo mựa khỏ rừ rệt, trong năm cú 4 thỏng nhiệt ủộ trung bỡnh nhỏ hơn 200C (thỏng 12

ủến thỏng 3 năm sau); tổng tớch ụn ủạt trờn 8.5000C.

- Lượng mưa bỡnh quõn hằng năm 1.476 mm, nhưng phõn bố khụng

ủồng ủều. Mựa mưa từ thỏng 5 ủến thỏng 10 hàng năm, lượng mưa chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa cả năm, ủặc biệt tập trung vào cỏc thỏng 7, 8, 9 nờn thường gõy ỳng ngập cục bộở cỏc vựng thấp trũng.

- Lượng nước bốc hơi bỡnh quõn của vựng 1.034 mm/năm, bằng 70% lượng mưa trung bỡnh hàng năm. đặc biệt, trong mựa khụ từ thỏng 11 ủến thỏng 4 năm sau, lượng nước bốc hơi hàng thỏng cao hơn lượng mưa từ 2 - 4 lần, gõy khụ hạn cho cõy trồng vụủụng xuõn.

- độ ẩm khụng khớ bỡnh quõn cả năm khoảng 81%. Tuy nhiờn, trong mựa khụ, ủộẩm trung bỡnh giảm khỏ mạnh, chỉ cũn khoảng 77%.

- Cú 2 - 3 cơn bóo ảnh hưởng trong một năm, bóo thường ủi kốm mưa lớn từ 200 - 300 mm.

4.1.1.4 Thu văn

Trờn cơ sở tài liệu ủiều tra của cỏc Trạm thuỷ văn Bắc Giang và Cầu Sơn cho thấy: mực nước tại trạm Phủ Lạng Thương trung bỡnh 2,18 m, cao trung bỡnh vào thỏng 9 (4,3 m). Vào mựa lũ, lưu lượng dũng chảy trung bỡnh

lớn nhất thường vào thỏng 8 (P = 40%), Qmax = 1.400 m3/s, Qmin = 1 m3/s. Cao trỡnh lũ cao nhất tại trạm Bắc Giang là 6,2 - 6,8 m và lũ thường xuất hiện vào thỏng 8 (40 - 60%), thỏng 9 (30%). Số cơn lũ trong năm trung bỡnh 7 - 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ủợt, trong ủú cú 2 cơn lớn trờn 6 m.

- Nước mặt: tài nguyờn nước mặt của huyện bao gồm cỏc con sụng chớnh như: sụng Thương, ngũi Bừng, ngũi Quất Lõm và hệ thống cỏc hồ ao khỏc trờn ủịa bàn.

- Nước ngầm: hiện chưa cú tài liệu cụ thể nghiờn cứu về trữ lượng nước ngầm, nhưng qua khảo sỏt sơ bộ tại một số giếng nước trong vựng cho thấy, mực nước ngầm nằm ở ủộ sõu 12 - 15 m, cú thể khai thỏc dựng cho sinh hoạt của nhõn dõn.

4.1.1.5 đặc im tài nguyờn thiờn nhiờn * Tài nguyờn ủất

đất của huyện Lạng Giang ủược hỡnh thành do hai nguồn gốc phỏt sinh gồm: ủất hỡnh thành tại chỗ do phong hoỏ ủỏ mẹ và ủất hỡnh thành do phự sa sụng bồi tụ. Do ủú, cú thể chia ủất của huyện thành cỏc nhúm ủất chớnh sau:

- Nhúm ủất phự sa: là nhúm ủất chủ yếu ở ủịa hỡnh ủồng bằng, ủược bồi

ủắp bởi phự sa của sụng Thương. Sự phỏt triển của ủất sau bồi lắng, những tỏc

ủộng của con người qua quỏ trỡnh sử dụng và ủiều kiện ủịa hỡnh ủó phõn hoỏ nhúm ủất phự sa thành 7 ủơn vị ủất khỏc nhau, gồm: ủất phự sa ớt ủược bồi (Pib); ủất phự sa khụng ủược bồi, khụng cú tầng Glõy và loang lổ (P); ủất phự sa cú tầng loang lổ ủỏ vàng (Pf); ủất phự sa ỳng nước mưa mựa hố (Pj); ủất phự sa Gley (Pg).

- Nhúm ủất thung lũng: cú diện tớch khụng ủỏng kể (chiếm khoảng 0,3% diện tớch tự nhiờn), phõn bốở khu vực phớa Tõy Nam xó Tõn Hưng, ủặc tớnh tương tự nhưủất phự sa ỳng nước mưa mựa hố, nhưng chua hơn (pHKCL< 4,5), thành phần cơ giới khụng ủồng nhất, lẫn nhiều sỏi sạn và ủỏ vụn.

- Nhúm ủất xỏm bạc màu: bao gồm 2 ủơn vịủất là ủất xỏm trờn phự sa cổ (X) và ủất bạc màu trờn phự sa cổ (B). đặc ủiểm chung của cỏc loại ủất này là cú phản ứng chua (pHKCL< 4,5 - 5), lõn tổng số và lõn dễ tiờu từ nghốo

ủến rất nghốo (0,03 - 0,05% và < 8mg/100g ủất), kali tổng số và dễ tiờu khỏ (0,09 - 0,12% và 15 - 18mg/100g ủất). Nhúm ủất xỏm bạc màu tập trung nhiều ở cỏc xó Tõn Dĩnh, Dĩnh Trỡ, Thỏi đào, đào Mỹ, Nghĩa Hoà, Quang Thịnh, Yờn Mỹ, Tõn Hưng.

- Nhúm ủất ủỏ vàng: bao gồm cú 4 ủơn vị ủất và chiếm khoảng 43% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố chủ yếu ở ủịa hỡnh ủồi nỳi, ủược phỏt triển trờn mẫu chất phự sa cổ, dăm cuội kết và cỏt kết, phiến thạch sột. Cỏc ủơn vị ủất chớnh gồm: ủất nõu vàng trờn phự sa cổ (Fn); ủất ủỏ vàng trờn phiến thạch sột (Fs); ủất vàng nhạt trờn cỏt và dăm cuội kết (Fq); ủất ủỏ vàng biến ủổi do trồng lỳa nước (Fl).

Nhỡn chung, ủất ủai của huyện rất phong phỳ, với nhiều chủng loại và kiểu ủịa hỡnh khỏc nhau, cú ủiều kiện ủể phỏt triển ủa dạng cỏc loại cõy trồng và vật nuụi.

* Tài nguyờn khoỏng sn

Kết quả ủiều tra cho thấy, trờn ủịa bàn huyện Lạng Giang, khụng cú tài nguyờn khoỏng sản nào cú trữ lượng lớn. Ngoài một vài mỏ ủất sột ở

Hương Sơn, Tõn Hưng, Xương Lõm, thỡ ủỏng quan tõm nhất là nguồn cỏt sỏi khai thỏc từ cỏc sụng, suối trờn ủịa bàn phục vụ xõy dựng. Tuy nhiờn, việc khai thỏc cũng cần cú kế hoạch cụ thể và phải ủược kiểm soỏt ủể ủảm bảo tớnh bền vững của mụi trường.

* Tài nguyờn rng

Tài nguyờn rừng khụng phải là thế mạnh của Lạng Giang. Theo kết quả thống kờ ủất ủai năm 2008, diện tớch ủất lõm nghiệp của huyện cú 1.580,36 ha, chiếm 6,42% diện tớch tự nhiờn, trong ủú, rừng sản xuất chiếm 66,77% diện tớch ủất lõm nghiờp, rừng phũng hộ chiếm 33,23%. Về chất lượng, một

phần diện tớch rừng ở Lạng Giang hiện nay thuộc loại rừng non tỏi sinh, chất lượng và trữ lượng thấp, chỉ cú tỏc dụng phũng hộ và cung cấp chất ủốt, trong

ủú, bỡnh quõn một năm khai thỏc gỗ trũn khoảng 4.600 m3 ....

* Tài nguyờn du lch

Tài nguyờn du lịch của Lạng Giang ủược nghiờn cứu, ủỏnh giỏ bao gồm cả hai loại hỡnh là: du lịch tự nhiờn và du lịch nhõn văn. Huyện Lạng Giang cú

ủịa danh lịch sử nổi tiếng từ ngàn xưa như Cần Trạm, Hố Cỏt, Xương Giang,

ủiểm du lịch chựa Tiờn Lục với cõy Dó Hương nghỡn năm tuổi; vườn Cũ xó

đào Mỹ và vườn sinh thỏi xó Tõn Dĩnh; ngoài ra, cũn cú hồ Hố Cao (xó Hương Sơn) dài khoảng 3 km, rộng từ 200 - 300 m, cú thể phỏt triển trở thành ủiểm du lịch tự nhiờn của huyện.

Tài nguyờn du lịch tự nhiờn kết hợp với nhõn văn, sẽ tạo ra nguồn lực

ủỏng kể ủể phỏt triển du lịch trong mối quan hệ liờn doanh, liờn kết với cỏc trung tõm du lịch lớn của tỉnh Bắc Giang, vựng ủồng bằng sụng Hồng và cả

nước, cũng như thu hỳt ủầu tư của nước ngoài, nhằm ủúng gúp vào phỏt triển nền kinh tế với nhịp ủộ cao hơn hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 42 - 49)