Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng tư liệu viễn thám và hệ thống thông tin địa lý xác định biến động đất đô thị trên địa bàn thành phố buôn mê thuột tỉnh đắc lắc (Trang 52 - 55)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm chắnh trị, kinh tế - xã hội của tỉnh đắk Lắk, cũng là thủ phủ vùng cao nguyên Tây Nguyên, Thành phố có tổng diện tắch tự nhiên 37.718 ha. địa giới hành chắnh của thành phố Buôn Ma Thuột ựược giới hạn như sau:

+ Phắa Bắc giáp huyện Cư MỖgar. + Phắa Nam giáp huyện Krông Ana. + Phắa đông giáp huyện Krông Pắc.

+ Phắa Tây giáp huyện Buôn đôn và Cư Jút (tỉnh đắk Nông).

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

Thành phố Buôn Ma Thuột nằm trên cao nguyên đắk Lắk rộng lớn ở phắa Tây dãy Trường Sơn, có ựịa hình dốc thoải (0,5% - 10%), bị chia cắt bởi các dòng suối thượng nguồn sông Sêrêpôk.

Nhìn chung ựịa hình ựặc trưng bởi 3 dạng sau ựây:

- địa hình ựồi núi ựộ dốc lớn: ựộ dốc ựặc trưng là cấp III và IV. - địa hình chân ựồi và ven suối: ựộ dốc ựặc trưng là cấp II. - địa hình tương ựối bằng phẳng: ựộ dốc ựặc trưng là cấp I.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

4.1.1.3 Khắ hậu - thời tiết

Thành phố Buôn Ma Thuột nằm trong vùng cao nguyên trung phần, thời tiết khắ hậu vừa chịu sự chi phối của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, vừa mang tắnh chất của khắ hậu cao nguyên.

- Chế ựộ nhiệt:

Sự chênh lệch nhiệt ựộ giữa các tháng trong năm thấp nên biên ựộ nhiệt trong năm không cao, chỉ dao ựộng trong khoảng 40 - 60C. Tổng nhiệt ựộ trong năm khoảng 8.0000≥ 9.0000C và có tương quan chặt chẽ với ựộ cao ựịa hình.

Nhiệt ựộ bình quân năm là 23,50C, nhiệt ựộ trung bình tháng nóng nhất là 36,50C (tháng 3) và tháng lạnh nhất là 15,10C (tháng 12).

- Chế ựộ mưa: Hàng năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt ựầu từ tháng 5 ựến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa cả năm; mùa khô bắt ựầu từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau. Lượng mưa bình quân năm 1.773 mm.

- Chế ựộ ẩm: ựộ ẩm trung bình năm là 82,4%, ựộ ẩm trung bình mùa khô là 79% và mùa mưa là 87%.

4.1.1.4 Tài nguyên ựất

Theo kết quả phân tắch, ựánh giá của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ựã phân loại ựất ựai của thành phố Buôn Ma Thuột thành các nhóm ựất theo bảng 4.1.

Từ bảng 4.1 ta thấy: thành phố có tài nguyên ựất phong phú, ựặc biệt là nhóm ựất nâu ựỏ phát triển trên ựá mẹ Bazan (Fk) có diện tắch lớn, nhóm ựất này rất giàu dinh dưỡng, có tầng ựất dày thắch hợp cho các cây công nghiệp dài ngày như: cà phê, cao su, hồ tiêu, cây ăn quả nhiệt ựới và các loại cây trồng khác. đây là một nhân tố hàng ựầu ựể tạo nên một lợi thế hết sức quan trọng cho thành phố phát triển kinh tế, ựặc biệt là ngành sản xuất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46

Bảng 4.1 Các loại ựất trên ựịa bàn thành phố Buôn Ma Thuột

TT Nhóm ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

1 Nhóm ựất nâu ựỏ phát triển trên ựá mẹ Bazan (Fk) 22.393,7 84,52 2 đất nâu vàng trên ựá Bazan (Fu) 659,7 2,6 3 đất ựỏ vàng trên ựá phiến sét (Fs) 892,7 3,3 4 đất nâu tắm trên ựá Bazan (Ft) 102 0,38 5 đất ựen trên sản phẩm ựá Bazan (Rk) 1.445,4 5,5

6 đất dốc tụ thung lũng (D) 1.001,5 3,7

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường Tp Buôn Ma Thuột)

4.1.1.5 Tài nguyên nước

* Nguồn nước mặt: thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng và vùng Tây nguyên nói chung có tổng trữ lượng nguồn nước mặt ắt, trên ựịa bàn Thành phố chỉ có sông Sêrêpok chảy qua với chiều dài khoảng 23 km, hồ Ea Kao và một số các hồ ao, con suối nhỏ.

* Nguồn nước ngầm: tổng lượng nước ngầm sử dụng vào mục ựắch sinh

hoạt, chế biến và tưới cho cây trồng vào các tháng mùa khô ựạt 482.400 m3/ngày. Nguồn nước sinh hoạt lấy từ nguồn nước ngầm có chất lượng cao, Thành phố ựang sử dụng công trình cấp nước sạch bằng nguồn vốn do đan Mạch tài trợ với công suất thiết kế 49.000 m3/ngày ựêm, tỷ lệ dân số ựược cấp nước sạch 80%, ựạt 185 lắt/người. Phấn ựấu ựến năm 2010 tỷ lệ dân số nội thành ựược cấp nước sạch 100%.

4.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản

Các chương trình nghiên cứu thăm dò khoáng sản tại Thành phố và các vùng phụ cận cho thấy kết quả như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47

- Sét gạch ngói: bao gồm các cụm sét như sét Châu Sơn, sét Mai Hắc

đế, sét Ea Kao, sét Chưplom. Sét các khu vực nói trên ựều ựạt chỉ tiêu công nghiệp (ngoại trừ sét Châu Sơn), tuy nhiên sét chỉ làm ựược gạch, không làm ựược ngói. Tổng trữ lượng trong khu vực của Thành phố ựạt khoảng 4 triệu m3.

- đá Bazan (xây dựng thông thường) có ở các khu vực sau: mỏ ựá cầu

14 trữ lượng khoảng 3 - 4 triệu m3, Buôn Ky trữ lượng 3 triệu m3, các mỏ còn lại có trữ lượng khoảng 8 triệu m3.

4.1.1.7 Tài nguyên du lịch

Trên ựịa bàn Thành phố có nhiều thắng cảnh thiên nhiên ựẹp như các khu rừng nguyên sinh, các thác nước và các hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo phục vụ du lịch.

Các buôn làng ựồng bào dân tộc ắt người với những nét sinh hoạt văn hóa truyền thống ựộc ựáo như hội cồng chiêng, uống rượu cần, lễ hội ựâm trâuẦ là những tiềm năng cho phát triển du lịch, văn hóa ựộc ựáo, giàu bản sắc dân tộc.

4.1.1.8 Tài nguyên nhân văn

Các dân tộc trong Thành phố tuy không hình thành nên những bộ tộc người riêng biệt nhưng mỗi dân tộc lại tập trung ở một số vùng nhất ựịnh.

Người Kinh sinh sống ở hầu hết các vùng trong Thành phố, ựồng bào dân tộc thiểu số chiếm 17%, trong ựó ựồng bào dân tộc Êựê chiếm 11,6%. Ngoài hai dân tộc trên còn có khoảng 30 dân tộc anh em cùng chung sống trên ựịa bàn Thành phố.

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng tư liệu viễn thám và hệ thống thông tin địa lý xác định biến động đất đô thị trên địa bàn thành phố buôn mê thuột tỉnh đắc lắc (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)