Một số yếu tố môi trường của hệ thống thí nghiệm ương từ cá hương lên cá giống.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thử nghiệm thức ăn công nghiệp trong ương nuôi cá bớp bostrichthyss sinensis lacepede, 1801 (Trang 25 - 28)

cá ging.

Hệ thống bể ương giai ñoạn cá hương lên cá giống ban ñầu ñược cấp cùng nguồn nước ñầu vào do ñó, các yếu tố môi trường của nguồn nước nuôi ban ñầu là như nhau. Trong quá trình vận hành, các công thức thức ăn sử dụng khác nhau nên ñiều kiện môi trường có thay ñổi. Việc theo dõi môi trường ñược tiến hành theo các công thức thức ăn.

Bảng 4.1: Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm Chỉ

Tiêu Biên ñộ Biến ñộng các yếu tố môi trường trong thí nghiệm

Ban ñầu CT1 CT2 CT3 pH Min - Max 7,4 - 8,2 7,0 - 8,6 7,2 - 8,3 7,5 - 8,2 TB 4,8 ± 0,1 4,5 ± 0,2 4,7 ± 0,1 4,9 ± 0,1 DO Min - Max 4,4 - 5,3 3,5 - 6,7 3,7 - 5,8 3,9 - 5,4 TB 29,1 ± 0,3 29,1 ± 0,3 29,1 ± 0,3 29,1 ± 0,3 Tokk Min - Max 25,0 - 32.0 25.0 - 32,0 25,0 - 32,0 25,0 - 32,0 TB 28,3 ± 0,1 28,9 ± 0,2 28,9 ± 0,2 28,9 ± 0,2 Ton Min - Max 26,0 - 31,0 26,0 - 31,0 26,0 - 31,0 26,0 - 31,0 pH: ðộ pH của nguồn nước ñưa vào thí nghiệm giao ñộng trong khoảng từ

7,4 - 8,2. Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, pH có sự biến ñộng khác nhau giữa các công thức thức ăn. Sự biến ñộng của pH chịu sự tác ñộng của sự biến

ñộng hàm lượng CO2, sự biến ñộng của tảo, sự phân huỷ các vật chất hữu cơ

trong nước, nhiệt ñộ và oxi hoà tan trong bể, Giới hạn pH thích hợp cho nuôi thuỷ sản là 6,5 - 9 và cho cá hồi là 6,7 - 8,5 [15]. Trong tự nhiên, cá bớp ưa sống

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip………17 ở những vùng cửa sông, rừng ngập mặn có biên ñộ giao ñộng các yếu tố môi trường lớn, cá có thể sống tốt ở môi trường có ñộ pH từ 6,0 - 9,0. Tuy nhiên, cá có thể chịu ñược pH = 5 [3]. Như vậy, ñộ pH của môi trường nuôi trong quá trình thí nghiệm hoàn toàn phù hợp với sự phát triển của cá bớp. Tuy nhiên trong quá trình theo dõi thí nghiệm chúng tôi thấy biên ñộ giao ñộng pH ở các lô thí nghiệm với các công thức thức ăn khác nhau có sự chênh lệch nhau ñáng kể, theo chiều hướng những lô thí nghiệm càng sử dụng nhiều thức ăn tươi thì ñộ

giao ñộng pH trong bể nuôi càng lớn. ðiều này phần nào phản ánh dấu hiệu của sự ô nhiễm tác ñộng tới môi trường nuôi khi sử dụng thức ăn tươi.

Hàm lượng Oxy hoà tan (DO): Hàm lượng DO trong nước phụ thuộc chủ

yếu vào nguồn cung cấp từ không khí và các loại thuỷ sinh vật trong nước, sự

oxy hoá vật chất hữu cơ trong nước và sự hô hấp của cá. Nguồn nước dùng trong thí nghiệm có ñầu vào tương tự nhau nên sự biến ñộng về DO phụ thuộc vào sự

quang hợp của tảo, sự hô hấp của cá và các vi sinh vật trong nước, sự oxy hoá vật chất hữu cơ trong nước, sự hô hấp của tảo vào ban ñêm. Hàm lượng DO của nguồn nước trung bình là 4,8 + 0,1 mgO2/l, thấp nhất là 4,4 mgO2/l; cao nhất là 5,3 mgO2/l. Trong quá trình thí nghiệm, hàm lượng DO xác ñịnh ñược trong khoảng từ 3,5 - 6,7mgO2/l, giá trị trung bình tương ứng với các công thức thức

ăn CT1; CT2; CT3; 4,5 ± 0,2; 4,7 ± 0,1; 4,9 ± 0,1. Qua thời gian thí nghiệm, có sự biến ñộng không giống nhau về hàm lượng DO giữa các nghiệm thức thí nghiệm. Hàm lượng DO giao ñộng cao nhất trong thí nghiệm ương cá bớp bằng công thức thức ăn 1 và 2, giá trị thấp nhất thuộc về công thức 3, tuy nhiên giá trị

DO trung bình thì ngược lại, DO trung bình cao nhất ở công thức 3, thấp nhất ở

công thức 1. ðiều này co thể lý giải như sau: Ở những lô thí nghiệm dùng nhiều thức ăn tươi sử dụng với khối lượng lớn, hàm lượng các vật chất dinh dưỡng dư

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip………18

thừa và từ nguồn phân thải của cá lớn, ñây là nguồn tiêu hao oxy rất lớn khi các vi sinh vật phân hủy các vật chất này. Khi các vật chất hữu cơ phức tạp ñược các vi sinh vật phân giải thành các chât hữu cơ ñơn giản và các muối khoáng thì ñây là nguồn dinh dưỡng chính ñể nuôi tảo, tảo phát triển nhanh khi quang hợp sẽ tạo ra lượng DO lớn vào ban ngày, nhưng khi về ñêm thì nguồn DO sẽ bị tiêu hao nhanh chóng do sự hô hấp của tảo và sự phân giải các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước. Chu trình này diễn ra liên tục làm cho hàm lượng DO trong môi trường biến ñộng lớn. Biên ñộ giao ñộng oxy hòa tan ở CT1 và CT2 lớn hơn CT3 nhưng giá trị oxy hòa tan trung bình thấp hơn chứng tỏ nguồn tạo DO (quang hợp của tảo) thấp hơn nguồn tiêu thụ DO (chủ yếu là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ). ðiều này chứng tỏ rằng mức ñộ ô nhiễm môi trường của các lô thí nghiệm nuôi cá bằng thức ăn tép moi tươi và cho ăn kết hợp cao hơn lô thí nghiệm nuôi bằng thức ăn công nghiệp.

Cá bớp thuộc nhóm cá sống ñáy, có cơ quan hô hấp phụ nên nhu cầu DO không cao. ðối với cá giống, nhu cầu DO 3,2 - 6,5mgO2/l [17]. Như vậy, sự hàm lượng DO của nguồn nước và trong quá trình thí nghiệm không ảnh hưởng tới sự

sinh trưởng và phát triển của cá bớp.

Nhiệt ñộ: Nhiệt ñộ nước ảnh hưởng rất lớn tới sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của thuỷ sinh vật nói chung và cá bớp nói riêng. Mỗi loài thuỷ sinh vật

ñều có giới hạn nhiệt ñộ thích hợp cho sự tồn tại và phát triển. Nếu nằm ngoài giới hạn ấy, thuỷ sinh vật có thể chết hoặc chỉ tồn tại mà không phát triển. Cá bớp phân bố ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới, nhiệt ñộ thích hợp nhất là từ 17 - 35oC [25]. Trong quá trình thí nghiệm, nhiệt ñộ không khí trung bình là 29,1 ± 0,3oC, giao ñộng từ 25 - 32oC. Nhiệt ñộ nước giao ñộng từ 26 - 31oC, trung bình

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip………19

là 28 - 29oC. Qua ñây, có thể kết luận rằng nhiệt ñộ không khí và nhiệt ñộ nước biến ñộng trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng của cá bớp.

Tóm lại, qua nghiên cứu, sự biến ñộng về giá trị của các yếu tố môi trường thí nghiệm nằm trong giới hạn thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá bớp. Hàm lượng pH và DO ở CT1 và CT2 biến ñộng cao hơn CT3.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thử nghiệm thức ăn công nghiệp trong ương nuôi cá bớp bostrichthyss sinensis lacepede, 1801 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)