bớp giai ñoạn ương từ cá hương lên cá giống
4.2.1. Ảnh hưởng của các công thức thức ăn tới tốc ñộ tăng trưởng chiều dài của cá bớp giai ñoạn ương từ cá hương lên cá giống của cá bớp giai ñoạn ương từ cá hương lên cá giống
Trong quá trình ương nuôi các loại sinh vật thuỷ sản nói chung và cá nói riêng giai ñoạn ương từ cá hương lên cá giống, tăng trưởng chiều dài là chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá kết quả ương nuôi. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến tăng trưởng chiều dài, trong ñó thức ăn là là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn. Giai ñoạn ương giống là giai ñoạn sinh vật phát triển mạnh mẽ cả về kích thước, khối lượng và mức ñộ hoàn thiện cấu trúc, chức năng của các cơ quan trong cơ
thể, chính vì thế thức ăn trong ương giống cần có hàm lượng ñạm cao và cân ñối giữa các thành phần ña lượng, ngoài ra còn yêu cầu sự phong phú về thành phần các yếu tố vi lượng. Hàm lượng các acid béo không no trong thành phần thức ăn cũng là một chỉ tiêu quan trọng giúp cho sinh vật thủy sinh phát triển tốt ở giai
ñoạn con non, ñặc biệt ñối với các sinh vật thủy sinh mặn, lợ có quá trình phát triển con non trải qua nhiều giai ñoạn biến thái. Bởi vì ở giai ñoạn con non hệ
tiêu hóa của các sinh vật thủy sinh chưa phát triển hoàn chỉnh nên chưa tự tổng hợp ñược một số acid amine thiết yếu. Cá bớp cũng giống như các sinh vật thủy sinh khác giai ñoạn giống có kích thước khá nhỏ, hệ tiêu hóa còn non dễ bị tổn thương, nên khi lựa chọn thức ăn cần ñảm bảo phù hợp với cỡ miệng của cá và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………20
không ñược quá cứng (ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa) hay quá mềm (dễ tan trong môi trường nước cá không bắt ñược mồi và gây ô nhiễm môi trường nuôi). Ngoài ra cũng cần có mùi phù hợp ñể dẫn dụ cá bắt mồi và kích thích tiêu thụ
thức ăn. khi các yếu tố này không ñược ñảm bảo sẽảnh hưởng lớn tới tốc ñộ sinh trưởng và tỷ lệ sống của con giống.
Bảng 4.2.1. Tăng trưởng chiều dài của cá bớp
Các thông số L cá thí nghiệm CT1 CT2 CT3
Lt cá trước thí nghiệm (cm) 1,89 + 0,01 a 1,89 + 0,04 a 1,89 + 0,04 a
Lt cá sau 1 tháng (cm) 4,11 + 0,03 a 3,93 + 0,02 ab 3,71 + 0,13 b
Lt cá sau 2 tháng (cm) 7,10 + 0,29 a 7,11 + 0,25 a 7,42 + 0,18 a
ADG (cm/ngày) ngày 1 - 30 0,0739 + 0,0014 a 0,0677 + 0,0007 ab 0,0606 + 0,0030 b
ADG (cm/ngày) ngày 1 - 60 0,0867 + 0,0050 a 0,0869 + 0,0035 a 0,0921 + 0,0037 a
SGR (%/ngày) ngày 1 - 30 2,5854 + 0,0417 a 2,4275 + 0,0616 ab 2,2412 + 0,0576 b
SGR (%/ngày) ngày 1 - 60 2,2004 + 0,0781 a 2,2013 + 0,0245 a 2,2765 + 2,2765 a
Số liệu ở cùng hàng có số mũ khác nhau là sai khác nhau ở mức ý nghĩa α =0,05
Kết quả phân tích phương sai ANOVA một nhân tố và so sánh LSD0,05 về
chiều dài của cá bớp ñược biểu diễn ở bảng 4.2. Về chiều dài tiêu chuẩn trung bình (Lt); sau 30 ngày nuôi, cá bớp ñạt chiều dài trung bình cao nhất ở CT1 (4,11 + 0,03cm) và thấp nhất ở CT3 (3,71 + 0,13cm). Phân tích thống kê cho thấy; giữa CT1 và CT3 có sự khác biệt về mặt thống kê, giữa CT1 và CT2, CT2 và CT3 không có sự sai khác về mặt thống kê (P>0,05). Sau 60 ngày nuôi, kích thước trung bình của cá ở các công thức thí nghiệm ñã có sự thay ñổi nhiều, Lt của cá bớp ñạt cao nhất ở CT3 (7,42 + 0,18cm) và thấp nhất ở CT 1 (7,10 +
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………21
0,29cm). Tuy nhiên, sự sai khác này không có sự khác biệt về mặt thống kê (P>0,05). 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00
Lt ban ñầu Lt 30 ngày Lt 60 ngày
Thời gian nuôi L t (c m ) CT1 CT2 CT3
Hình 4.2.1.1: ðường biểu diễn ảnh hưởng của thức ăn tới tăng trưởng chiều dài của cá bớp ở giai ñoạn cá hương lên cá giống
Về tốc ñộ tăng trưởng chiều dài bình quân ngày (ADGL) khi phân tích trong 30 ngày nuôi ñầu, cá bớp có ADGL cao nhất ở CT1 (0,0739 + 0,0014cm) và thấp nhất ở CT3 (0,0606 + 0,0030cm). Khi phân tích trong toàn bộ quá trình nuôi (60 ngày nuôi), ADGL của cá bớp ñạt cao nhất ở CT3 (0,0921 + 0,0037cm) và thấp nhất ở CT 1 (0,0867 + 0,0050cm). Tuy nhiên, kết quả phân tích phương sai ANOVA một nhân tố và so sánh LSD0,05 cho thấy chỉ có sự khác biệt về mặt thống kê (P>0,05) giữa CT1 và CT3 ở giai ñoạn tháng nuôi ñầu còn khi xét trong toàn bộ quá trình thí nghiệm (60 ngày nuôi) thì không có sự khác biệt về mặt thống kê giữa các công thức thí nghiệm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………22 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0.12 0.14 CT1 CT2 CT3 Công thức thức ăn A D G ( c m /n g à y ) ADG: ngày 1 - 30 ADG: ngày 31- 60 ADG: ngày 1-60 Hình 4.2.1.2: ðồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thức ăn tới ADGL của cá bớp ở
giai ñoạn ương từ cá hương lên cá giống
Về tốc ñộ tăng trưởng ñặc trưng chiều dài (SGRL) sau 30 ngày nuôi ñầu, cá bớp có SGRL cao nhất ở CT1 (2,5854 + 0,0417%) và thấp nhất ở CT3 (2,2412 + 0,0576%). Kết quả phân tích phương sai ANOVA một nhân tố và so sánh LSD0,05 cho thấy có sự khác biệt về mặt thống kê (P>0,05) giữa CT1 và CT3, giữa CT1 và CT2, CT2 và CT3 không có sự khác biệt. Từ ngày nuôi 31 – 60, tốc
ñộ tăng trưởng ñặc trưng của cá giữa các lô thí nghiệm có sự thay ñổi trái chiều, SGR cao nhất ở CT3 (2,3118 + 0,1714%) thấp nhất ở CT1(1,8153 + 0,1273%). Tuy nhiên khi phân tích thống kê và so sánh LSD0,05 từ ngày nuôi 31 – 60 và trong toàn bộ quá trình nuôi (ngày nuôi 1 – 60) thì không thấy có sự khác biệt về
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………23 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00
ngày 1 - 30 ngày 31- 60 ngày 1-60
Công thức thức ăn S G R ( % /n g à y ) CT1 CT2 CT3 Hình 4.2.1.3: ðồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thức ăn tới SGRL của cá bớp ở
giai ñoạn ương từ hương lên giống
Các hình 4.2.1.1 - 4.2.1.3 cho thấy, tốc ñộ tăng trưởng chiều dài của cá ở
CT3 ở tháng nuôi ñầu kém hơn CT1 và CT2, nhưng khi ñến tháng nuôi thứ 2 cá nuôi ở CT3 ñã phát triển mạnh hơn cho giá trị trung bình về phát triển chiều dài, tốc ñộ tăng trưởng bình quân, tốc ñộ tăng trưởng ñặc trưng cao hơn CT1 và CT2. Căn cứ vào những kết quả thực tế thu ñược và những phân tích nêu trên, và dựa vào ñặc ñiểm sinh học của cá bớp là loài cá ăn thịt ñộng vật, có thể lý giải rằng ở
giai ñoạn ñầu của quá trình phát triển khi cá vừa chuyển từ giai ñoạn ăn các loại mồi sống sang ăn các loài khác thì mồi thịt tươi (tép moi) dễ hấp dẫn chúng hơn so với thức ăn công nghiệp. Mặt khác, ở giai ñoạn cá còn nhỏ nhu cầu về dinh dưỡng như hàm lượng ñạm, hàm lượng các acid béo không no, các acid amin thiết yếu khác bao giờ cũng cần nhiều hơn ñối với giai ñoạn cá lớn. ðiều này càng ñặc biệt quan trọng ñối với các loài cá ăn thịt ñộng vật. Chính vì vậy, ở giai
ñoạn tháng nuôi ñầu tiên công thức CT1 sử dụng hoàn toàn thức ăn là tép moi ñã cho kết quả tăng trưởng chiều dài vượt hơn CT3 sử dụng 100% thức ăn công
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………24
nghiệp, công thức CT2 kết hợp sử dụng 50% thức ăn là tép moi và 50% thức ăn công nghiệp ñã cho kết quả trung bình. Bước sang tháng nuôi thứ hai khi cá ñã hoàn thiện gần như ñầy ñủ các chức năng của cơ thể thì nhu cầu về ñộ ñạm, hàm lượng các chất béo không no và các acid amin thiết yếu trong khẩu phần thức ăn cũng giảm dần. Mặt khác, cá cũng quen dần với khẩu vị thức ăn công nghiệp nên khả năng bắt mồi và hấp thụ thức ăn ñã ñược cải thiện dẫn ñến tốc ñộ tăng trưởng của cá ở lô thí nghiệm 100% thức ăn công nghiệp ñã không thua kém tốc
ñộ tăng trưởng của cá ở lô thí nghiệm CT1, CT2. Bên cạnh ñó do các yếu tố môi trường (pH, DO) mặc dù ñều nằm trong giới hạn thích hợp cho sự sinh trưởng của cá bớp nhưng ở các lô thí nghiệm có sử dụng thức ăn tươi trong tháng nuôi thứ hai có biên ñộ giao ñộng lớn nên ít nhiều cũng ảnh hưởng tới khả năng bắt mồi, và hấp thụ thức ăn của cá.
4.2.2. Ảnh hưởng của các công thức thức ăn tới tốc ñộ tăng trưởng khối lượng của cá bớp giai ñoạn ương từ cá hương lên cá giống