1.4.2.1. Một số kết quả về nghiờn cứu và tuyển chọn giống lạc
Ở Việt nam, cụng tỏc thu thập, bảo tồn và sử dụng tập ủoàn lạc ủó ủược tiến hành từ lõu tại cỏc Trung tõm, Viện nghiờn cứu Nụng Nghiệp và cỏc trường ðại Học Nụng Nghiệp, song phần lớn cỏc tập ủoàn này chỉủược giữở mức tập ủoàn cụng tỏc, việc tiến hành thu thập khụng mang tớnh hệ thống. Từ 1980, khi Trung tõm giống cõy trồng Việt Xụ - Viện Khoa học Kỹ thuật Nụng nghiệp Việt nam (VKHKTNNVN) ra ủời mới bắt ủầu tiến hành thu thập một cỏch hệ thống và nhập nội nguồn vật liệu từ trong nước và nước ngoài. Số lượng mẫu giống lạc thu thập và nhập nội ủó lờn tới 1.271 mẫu, trong ủú gồm 100 giống ủịa phương và 1.171 giống nhập từ 40 nước trờn thế giới [35].
Từ năm 1991 ủến năm 2000 Trung tõm Nghiờn cứu và Phỏt triển ðậu ủỗ, Viện KHKTNN Việt nam ủó nhập trờn 1894 mẫu giống từ ICRISAT ủể tiến hành ủỏnh giỏ, chọn lọc [36].
Viện nghiờn cứu cõy cú dầu miền Nam ủó nhập nội và lưu giữ ủược 433 mẫu thuộc 8 nhúm : ngắn ngày, trung ngày, bỏnh kẹo, hạt ngủ tươi, khỏng bệnh lỏ, khỏng bệnh mốc vàng, khỏng bệnh hộo xanh vi khuẩn, khỏng sõu và hàm lượng dầu cao [23].
Nhỡn chung, trong những năm qua chỳng ta ủó tiến hành thu thập và nhập nội ủược một khối lượng tương ủối lớn nguồn vật liệu di truyền cõy lạc. Phần lớn nguồn gen này mới chỉ ủược sử dụng ở mức ủỏnh giỏ và chọn lọc trực tiếp ủể phục vụ sản xuất. Một phần rất nhỏủó và ủang ủược sử dụng làm vật liệu cho cụng tỏc lai tạo tại Trung tõm Nghiờn cứu và Phỏt triển ðậu ủỗ,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 21
cỏc Trường ðại học Nụng nghiệp và cỏc Viện Nghiờn cứu Nụng nghiệp trờn cả nước.
Nghiờn cứu tuyển chọn giống là một quỏ trỡnh liờn tục ủể ủỏp ứng với những thay ủổi của sản xuất và yờu cầu thị trường. Cụng tỏc chọn tạo giống lạc ở Việt nam tập trung chủ yếu vào cỏc mục tiờu: năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ ộp dầu và xuất khẩu, chống chịu sõu bệnh, cú thời gian sinh trưởng khỏc nhau phự hợp với cỏc cụng thức luõn canh cõy trồng.
Từ năm 1974, Bộ mụn Cõy Cụng nghiệp-Trường ðại học Nụng nghiệp I Hà Nội bắt ủầu nghiờn cứu chọn tạo giống lạc bằng phương phỏp ủột biến phúng xạ. Bằng phương phỏp này ủó tạo ra giống: B5000 ( từ giống Bachsa cú nguồn gốc từ Trung Quốc), B5000 cú hạt to, vỏ lụa màu hồng, năng suất cao ổn ủịnh [19].
Nguyễn Văn Liễu và cộng sự (1994) [34] ủó chọn ủược giống 4329 từ xử lớ ủột biến phúng xạ giống Hoa 17 là giống cú nguồn gốc từ Trung Quốc, 4329 cú thời gian sinh trưởng 130-140 ngày, năng suất ủạt trờn 20 tạ/ha, tỷ lệ hạt cao.
Bằng phương phỏp dựng húa chất (Nitrozomethyluera) gõy ủột biến lờn giống lạc sen lai 75/23 tỏc giả Hoàng Tuyết Minh và CS., (1995) [39] ủó thu ủược 2 dũng D329 và D332. Dũng D332 ủược Hội ủồng Khoa học Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cho phộp khu vực hoỏ trờn diện rộng từ thỏng 3/1995.
Tại Viện Nghiờn cứu cõy cú dầu miền Nam, trong thời gian từ 1991- 1995 ủó chọn ra ủược dũng Lỳ 1 cú năng suất cao (2949 kg/ha), ủược Hội ủồng Khoa học của Bộ Nụng nghiệp và Cụng nghiệp thực phẩm cho phộp khu vực hoỏ ở vựng ðụng Nam Bộ với tờn gọi là VD-1 [22].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 22
Cũng tại Viện Nghiờn cứu cõy cú dầu miền Nam, từ năm 1993-1998 ủó chọn ủược 2 giống lạc khỏng bệnh hộo xanh vi khuẩn là VD9, VD10; Hai giống khỏng bệnh mốc vàng (Aflatoxin) là VD2, VD7 [23].
Giống lạc Sen lai 75/23 ủược chọn tạo từ việc lai hữu tớnh giữa 2 giống Mộc Chõu trắng và Trạm Xuyờn, cú năng suất cao, sinh trưởng nhanh, tương ủối chịu rột, vỏ lạc màu hồng, hạt to phự hợp xuất khẩu [18]. Giống L12 ủược chọn tạo từ tổ hợp lai giữa V79 và ICGV 87157, cú năng suất trung bỡnh là 30 tạ/ha, nhiễm trung bỡnh một số bệnh như ủốm nõu, ủốm ủen, gỉ sắt, khối lượng 100 hạt 50-60g, chịu hạn khỏ, thớch hợp cho vựng sản xuất lạc nhờ nước trời [45].
Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng và cộng sự [41], khi chọn lọc từ nguồn vật liệu nhập nội của Trung Quốc, ủó chọn ra ủược nhiều giống lạc cú năng suất cao, cú thời gian sinh trưởng trung bỡnh, cú khả năng khỏng sõu bệnh khỏ, ủiển hỡnh là cỏc giống: L02 cú năng suất từ 30-36 tạ/ ha; L14 cú năng suất từ 40-45 tạ/ha; L18 cú năng suất từ 55-60 tạ/ha; L23 cú năng suất từ 50-55 tạ/ha. Cỏc giống lạc này lần lượt ủược Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cụng nhận là giống TBKT vào cỏc năm 1999, 2004 và 2008. ðặc biệt giống L18 và L23 ủang ủược phỏt triển trờn trờn qui mụ hàng nghỡn ha và cho năng suất cao ở những vựng cú ủiều kiện thõm canh như tỉnh Nam ðịnh.
Cũng bằng con ủường nhập nội giống, nhúm tỏc giả Nguyễn Xuõn Hồng, Nguyễn Thị Yến và cộng sự (2000, 2004) [30], [31], ủó phõn lập và chọn ra một số giống lạc cú năng suất cao, chất lượng tốt và cú khả năng khỏng bệnh cao ủú là: L08, MD7, ... Trong ủú L08 cú năng suất trung bỡnh là 2,8-3,2 tấn/ha, thõm canh cao cú thểủạt 3,5-4,0 tấn/ha. Khối lượng 100 hạt trung bỡnh là 72g, vỏ lụa màu hồng cỏnh sen, tỷ lệ nhõn cao 75-77%. Với ủặc ủiểm quý này giống lạc L08 ủỏp ứng tốt nhu cầu thị trường xuất khẩu hiện nay.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 23
Túm lại: Trong thời gian qua cụng tỏc nghiờn cứu và tuyển chọn giống lạc ở Việt nam ủó ủạt ủược rất nhiều kết quả ủỏng ghi nhận. Nhiều giống lạc mới cú năng suất cao, chất lượng tốt, thớch ứng rộng và chống chịu sõu bệnh ủó ủược giới thiệu cho sản xuất và ủược nụng dõn chấp nhận. Trong tương lai khụng xa cỏc giống lạc triển vọng như: L17, L19, L26,...mới ủược chọn tạo ủang tham gia vào màng lưới khảo nghiệm Quốc gia, sẽ mở ra một triển vọng cho việc tăng năng suất và chất lượng lạc ở Việt nam.
1.4.2.2. Nghiờn cứu về phõn bún cho lạc
* Kết quả nghiờn cứu về bún ủạm cho lạc:
Lạc là cõy cú khả năng cố ủịnh ủạm nhưng giai ủoạn ủầu cõy rất cần ủược bổ sung ủạm do lượng dự trữ trong hạt khụng ủỏp ứng ủược nhu cầu phỏt triển bỡnh thường của cõy. Tuy nhiờn, việc bún ủạm phải cú chuẩn mực, vỡ bún ủạm quỏ ớt hoặc quỏ nhiều ủều làm ảnh hưởng xấu ủến quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển và dẫn ủến năng suất thấp.
Kết quả nghiờn cứu của Viện Thổ nhưỡng Nụng húa ủó xỏc ủịnh trờn nền 10 tấn phõn chuồng, 60 kg P205, 30 kg K20, liều lượng N thớch hợp cho lạc (giống cũ) ở ủất nhẹ là 30 kg N, năng suất ủạt 16-18 tạ/ha. Nếu tăng liều lượng N lờn 40 kg N, năng suất giảm ủi rừ rệt. Hiệu suất 1 kg ủạm trờn 2 loại ủất (ủất bạc mầu và ủất cỏt biển) biến ủổi từ 6-10 kg lạc vỏ (Nguyễn Thị Dần và CS., 1991) [13]. Nguyễn Thị Dần (1991) [13], Ngụ Thế Dõn (2000) [11], Trần Danh Thỡn (2001) [46] ủều cho rằng ủể việc bún ủạm thực sự cú hiệu quả cao, cần bún kết hợp cỏc loại phõn khoỏng khỏc như lõn, canxi và phõn vi lượng khỏc.
Kết quả nghiờn cứu của Trần Danh Thỡn (2001) [46] trờn ủất ủồi bạc màu ở tỉnh Thỏi Nguyờn cho thấy bún 100 kg N/ha, năng suất tăng 6,5-11,3 tạ/ha, bún 40 kg N/ha năng suất tăng 5,7 lờn 7,1 tạ/ha so với khụng bún phõn.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 24
Kết quả nghiờn cứu mới ủõy của Trần Thị Ân (2004) [2] trờn vựng cỏt biển huyện Tĩnh Gia-Thanh Húa ủó chỉ ra nếu bún ủơn ủộc 30 kg N cho giống L12 và L14 thỡ hiệu suất phõn ủạm ủạt cao nhất (6,1-8,0 kg lạc quả/1 kg N).
* Kết quả nghiờn cứu về vai trũ của phõn lõn ủối với năng suất lạc :
Theo H.L.S Tandon (F.D.C.O) và I.J Kimmo (FADINAP, 1995) [43] khi nghiờn cứu 122 mẫu ủất của Việt Nam, thỡ thấy cú 87% mẫu ủất là thiếu lõn, 80% thiếu kali, 72% thiếu canxi, 48% thiếu magiờ và 100% thiếu ủạm ở mức gõy hạn chế năng suất.
Trờn ủất nghốo dinh dưỡng, hiệu lực của lõn càng cao khi bún 60 kg P2O5/ha sẽ cho hiệu quả kinh tế cao nhất và bún ở mức 90 kg P2O5/ha cho năng suất cao nhất trờn nhiều loại ủất [13]. Trung bỡnh hiệu suất 1 kg P2O5 là 4-6kg lạc vỏ. Nếu bún 90 kg P2O5 thỡ năng suất cao nhưng hiệu quả khụng cao [11].
Kết quả thớ nghiệm của Viện Thổ nhưỡng Nụng hoỏ ở ủất bạc màu Hà Bắc, với mức bún 60 kg P205/ha sẽ cho hiệu suất 6,5-7,1 kg lạc quả/1 kg P205, với mức bún 90 kg P205/ha sẽ cho hiệu suất 5,5-8,0 kg lạc quả/1kg P205 [1].
Theo Vừ Minh Kha và CS., (1996) [32], ủối với cõy lạc bún thermophosphat cho hiệu suất 2,8-3,0 kg lạc quả/1 kg P205 (trờn ủất phự sa sụng Hồng) và 5,0 kg lạc quả/1 kg P205 (trờn ủất xỏm Quảng Ngói).
Thớ nghiệm của Hồ Bớch Thoa (1996) [47] Trường ðại học Nụng Lõm Huế trong 3 năm 1993, 1994, 1995 bún superphosphat cho lạc Xuõn trờn ủất phự sa sụng Hương, cho thấy hiệu suất phõn lõn khỏ ổn ủịnh qua cỏc năm và dao ủộng từ 3,0-4,8 kg lạc quả/1 kg P205.
Trờn ủất cỏt biển ủiển hỡnh khụ hạn Thừa Thiờn Huế, tỏc giả Lờ Thanh Bồn (1996) [4], [5] ủó xỏc ủịnh lõn là yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất lạc. Bún 90 kg P205/ha ủó làm tăng năng suất so với khụng bún là 31,84%,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 25
bún 40 kg N/ha làm tăng năng suất so với ủối chứng khụng bún là 10,18%, trong khi ủú bún 60 kg K20/ha chỉ tăng năng suất so với khụng bún là 8,82%. Hiệu suất phõn lõn cao nhất ủối với lạc là 6,78 kg lạc quả/kg P205 trong trường hợp bún ủơn ủộc, cũn nếu bún phối hợp thỡ hiệu suất phõn lõn ủạt cao nhất là 4,78 kg lạc quả/kg P205 với cụng thức 30 kg N + 60 kg K20 + 90 kg P205 kg/ha. ở cỏc liều lượng bún cao thỡ thermophosphat cú ưu thế tăng năng suất hơn so với superphosphat và hiệu suất phõn lõn cũng trội hơn [7].
* Kết quả nghiờn cứu về hiệu lực của phõn kali ủối với lạc :
Theo Lờ Song Dự, Nguyễn Thế Cụn và CS.,(1979) [17], phõn kali thường cú hiệu lực cao ủối với lạc trồng trờn cỏc loại ủất cú thành phần cơ giới nhẹ và nghốo dinh dưỡng như: ðất cỏt thụ ven biển, ủất bạc màu. Hiệu lực 1 kg K2O trong cỏc thớ nghiệm biến ủộng từ 5,0-11,5 kg quả khụ. Lượng kali bún thớch hợp cho lạc ở cỏc tỉnh phớa Bắc là 40 kg K20 trờn nền 20 kgN và 80 kg P205.
Việc bún kali cho ủất bạc màu ủó mang lại hiệu quả cao. Hiệu suất 1 kg K2S04 trờn ủất bạc màu là 8-10 kg lạc vỏ, trong khi ủú trờn ủất cỏt biển là 6 kg lạc vỏ [13]. Ngoài ra việc bún kali cho ủất cú ủộ phỡ trung bỡnh và giàu ủó làm tăng khả năng hấp phụủạm và lõn (Duan Shufen, 1999) [12].
Trờn ủất cỏt biển ủiển hỡnh khụ Thừa Thiờn Huế, nếu bún ủơn ủộc phõn kali thỡ hiệu suất phõn kali ủạt 2,82 kg lạc vỏ/1 kg K20; Bổ sung thờm lõn thỡ hiệu suất kali cũn 1,07 kg lạc vỏ/1kg K20; Khi bún ủủ cả ủạm và lõn thỡ vai trũ của kali ủối với cõy lạc trờn loại ủất này khụng cũn rừ nột (0,88 kg lạc vỏ/1 kg K20) [6].
Khi bún ủơn ủộc 60 kg K20/ha cho giống lạc L14 tại vựng ủất cỏt ven biển ở huyện Tĩnh Gia-Thanh Húa tỏc giả Trần Thị Ân (2004) [2], cú nhận xột: hiệu suất phõn kali ủạt cao nhất là 5,1 kg lạc vỏ/1 kg K20, nếu bún kết
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 26
hợp thờm ủạm thỡ hiệu suất phõn kali chỉ cũn 3,5 kg lạc vỏ/1 kg K20 và bún phối hợp với lõn thỡ hiệu suất phõn kali chỉ cũn1,5 kg lạc vỏ/1 kg K20.
* Kết quả nghiờn cứu về việc bún phối hợp NPK cho lạc :
Tỏc giả Nguyễn Thị Dần và Thỏi Phiờn (1991) [13] cho rằng bún phõn cõn ủối là biện phỏp hữu hiệu nõng cao năng suất lạc. Trờn vựng ủất cỏt ven biển Thanh Hoỏ bún 10 tấn phõn chuồng và 30 kg N + 90 kg P205 + 60 kg K20/ha làm tăng năng suất lạc 6,4-7,0 tạ/ha so với khụng bún.
ðể xỏc ủịnh tỷ lệ bún ủạm-lõn cõn ủối (Bựi Huy Hiền và CS., 1992) [26], ủó tiến hành nghiờn cứu xỏc ủịnh tỷ lệ ủạm, lõn thớch hợp cho lạc Xuõn ở Thanh Húa ủại diện cho vựng Bắc Trung Bộ. Kết quả nghiờn cứu cho thấy trờn nền 8 tấn phõn chuồng, tỷ lệ bún ủạm-lõn khoỏng bổ sung tối ủa là 1 : 2, tương ủương 30 kg N : 60 kg P205, năng suất ủạt 18,1 tạ/ha, tăng so với ủối chứng (bún 8 tấn phõn chuồng/ha) là 66%.
Bựi Huy Hiền (1992) [26], tiến hành thử nghiệm hiệu lực của K, Ca, Mg trờn ủất cỏt ven biển Thanh Hoỏ. Kết quả cho thấy, trờn nền 8 tấn phõn chuồng + 30 kg N + 60 kg P205, bún K mức 30 kg/ha tăng năng suất lạc 12%, bún 500 kg Ca0 tăng năng suất lạc 9%, nhưng bún phối hợp vụi và kali năng suất tăng tới 23%. Bún 30 kg MgS04, năng suất tăng tới 25%, tương ủương với bún phối hợp K và Ca.
Nghiờn cứu của Hoàng Minh Tõm [11] tại Thạch Bỡnh, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bỡnh trờn ủất xỏm bạc màu, với nền 10 tấn phõn chuồng, 400 kg vụi bột, 30 kg N/ha, tỷ lệ P : K là 2 : 1 (60 P205 : 30 K20) cho năng suất cao nhất là 24,4 tạ/ha, tăng so với ủối chứng là 23,8%.
Viện Nụng hoỏ Thổ nhưỡng, ủó tiến hành thử nghiệm chế ủộ bún phõn hợp lý cho lạc trờn ủất bạc màu Bắc Giang. Kết quả nghiờn cứu cho thấy: Trờn nền 10 tấn phõn chuồng, cụng thức bún 30 kg N + 90 kg P205 + 60 kg
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 27
K20 ủạt năng suất cao nhất (vụ xuõn 21,1 tạ/ha, vụ thu 11,8 tạ/ha). Hiệu suất 1 kg P205 ủầu tư thờm là 4,3 kg lạc quả, hiệu suất 1 kg K20 ủầu tư thờm là 7,7 kg lạc quả [14].
ðể khắc phục tỡnh trạng thiếu tro dừa bún cho lạc ở vựng ðụng Nam Bộ; Viện Cõy cú dầu ủó nghiờn cứu ủề xuất chế phẩm thay thế tro dừa (ACA) vừa tiện lợi trong sử dụng, giỏ thành sản xuất hạ 6%, vừa tăng năng suất và chất lượng lạc [27].
Ngoài cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về phõn bún ủa lượng (N,P,K), cỏc nhà khoa học Việt nam cũn tập trung nghiờn cứu nhiều về tỏc dụng của việc bún bổ sung cỏc yếu tố trung lượng (Ca, Mg, S), vi lượng (Cu, Bo, Mo) và cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc (mật ủộ khoảng cỏch gieo, kỹ thuật che phủ nilon, tưới nước,... ) cho lạc. Những kết quả nghiờn cứu ủó ủúng gúp một