Một số yếu tố hạn chế năng suất lạc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lạc xuân tại huyện hoằng hoá thanh hoá (Trang 38 - 41)

Qua ủiều tra tỡnh hỡnh sản xuất lạc của một số tỉnh ủại diện cho khu vực phớa Bắc và phớa Nam, cỏc nhà khoa học Việt nam ủó xỏc ủịnh ủược 3 nhúm yếu tố chớnh hạn chế năng suất lạc trong những năm qua là: yếu tố kinh tế - xó hội, yếu tố sinh học và yếu tố phi sinh học.

- Yếu tố kinh tế - xó hội :

Theo Ngụ Thế Dõn và CS., (2000) [11], hầu hết nụng dõn ủều cú thu nhập thấp nờn khả năng ủầu tư mua giống tốt và phõn bún ủầu tư trồng lạc bị hạn chế. Theo số liệu ủiều tra cú tới 75-80% số hộở cỏc tỉnh như Bắc Giang, Thanh Hoỏ, Nghệ An thiếu vốn ủầu tư ủể thõm canh sản xuất lạc. Bờn cạnh

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 29

ủú giỏ bỏn lại khụng ổn ủịnh, hệ thống thuỷ lợi chưa ủược chỳ trọng ủầu tư xõy dựng. Thiếu nước vào thời ủiểm gieo trồng và qỳa dư thừa nước vào thời kỳ thu hoạch nờn ủó làm giảm năng suất và chất lượng lạc.

- Yếu tố phi sinh học:

Trong cỏc yếu tố khớ hậu, thỡ nhiệt ủộ và chế ủộ nước ảnh hưởng trực tiếp ủến sinh trưởng và năng suất lạc [11]. đất khụ và nhiệt ủộ thấp ở ủầu vụ xuõn và cuối vụ thu ủụng, hay mưa lớn và nhiệt ủộ cao ở cuối vụ xuõn ủó hạn chế năng suất lạc ở miền Bắc Việt nam. Ngoài ra người nụng dõn chưa thực sự coi cõy lạc là cõy trồng chớnh nờn ý thức ủầu tư thõm canh hạn chế do ủú chưa phỏt huy ủược hết tiềm năng sẵn cú của giống [11], [33].

- Yếu tố sinh học:

Trần Văn Lài (1991) [33], Ngụ Thế Dõn (2000) [11], cho rằng yếu tố hạn chế sinh học quan trọng nhất ủối với sản xuất lạc ở Việt nam là thiếu giống chịu thõm canh, giống năng suất cao, giống cú khả năng khỏng sõu bệnh hại và thớch ứng cho từng vựng sinh thỏi.

Nguyễn Xuõn Hồng (1999) [28], Phạm Thị Hậu (1998) [25], cho rằng, bệnh gõy hại là yếu tố hạn chế lớn nhất ủối với nhiều vựng trồng lạc ở Việt nam, ủặc biệt ở Miền Bắc nguy hiểm nhất là bệnh hộo xanh ở lạc. để khắc phục yếu tố này, Việt nam ủó cú chiến lược nghiờn cứu xõy dựng biện phỏp phũng trừ bệnh hại tổng hợp trờn cõy lạc.

Nhng nhn xột rỳt ra t tng quan

- Năng suất lạc trờn thế giới và ở Việt nam trong những năm gần ủõy cú chiều hướng tăng lờn. Nguyờn nhõn là do trong sản xuất lạc ủó ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật tiến bộ như : giống, phõn bún, thời vụ gieo,...tương ủối ủồng bộ.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 30

- Một số nghiờn cứu về biện phỏp kỹ thuật nhằm nõng cao năng suất lạc ở Việt nam ủó ủược tiến hành nhưng việc nghiờn cứu cho từng vựng sinh thỏi cụ thể cũn chưa nhiều.

Xuất phỏt từ lý do trờn chỳng tụi thấy rằng việc chọn ra những giống lạc cú năng suất cao và những biện phỏp kỹ thuật canh tỏc hợp lý phự hợp cho từng vựng sinh thỏi nhằm ủẩy mạnh sản xuất lạc là việc làm cần thiết.

Hoằng Húa là một trong những vựng trọng ủiểm lạc của tỉnh Thanh Húa, với diện tớch 2000 ha/năm. Niờn vụ 2008 năng suất lạc của Hoằng Húa ủó ủạt tới 20,1 tạ/ha cao hơn so với năng suất bỡnh quõn của toàn tỉnh là 1,6 tạ/ha [50], [48]. Tuy nhiờn nếu so với năng suất của một số tỉnh ủiển hỡnh như Nam định 37,2 tạ/ha, Hà Nam 26,6 tạ/ha, Nghệ An 22,2 tạ/ha [48] thỡ năng suất của Hoằng Hoỏ cũn rất thấp. Vậy yếu tố nào ủó hạn chế năng suất lạc của Hoằng Hoỏ? Qua ủiều tra cho thấy, cú tới 85% số hộ nụng dõn vẫn sử dụng giống lạc L14, MD7 ủược duy trỡ từ năm 2003 ủến nay, bờn cạnh ủú cú 80% số hộ bún phõn bổ sung cho lạc với liều lượng cũn thấp nờn chưa ủỏp ứng ủược nhu cầu dinh dưỡng của cõy, cú 60% số hộ gieo trồng lạc trong thỏng 1 là thỏng cú nhiệt ủộ và ẩm ủộ thấp. đú là những nguyờn nhõn làm hạn chế năng suất lạc của huyện. Nhưng làm thế nào ủể nõng cao hơn nữa năng suất lạc của Hoằng Hoỏ? đõy là cõu hỏi cần ủược trả lời bằng cỏc nghiờn cứu và ủú cũng là lý do chỳng tụi tiến hành ủề tài: Nghiờn cu mt s bin phỏp k thut nhm nõng cao năng sut lc xuõn ti huyn Hong Hoỏ - Thanh Hoỏ

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 31

CHƯƠNG II

VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lạc xuân tại huyện hoằng hoá thanh hoá (Trang 38 - 41)