Quá trình lành của vết thương

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu của chó khi mắc vết thương và thử nghiệm điều trị (Trang 27 - 33)

Các thời kỳ lành của vết thương

Tổ chức của cơ thể từ khi bị thương cho ựến khi vết thương lành trải qua một quá trình vô cùng phức tạp. Muốn ựiều trị vết thương chóng lành, chúng ta phải nghiên cứu kỹ diễn biến quá trình lành của nó, ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự tái sinh của tế bào tổ chức và hạn chế sự phá hoại của vi khuần gây bệnh, những ựộc tố gây bất lợi cho sự phục hồi của vết thương. Qua ựó chúng ta sẽ ó những biện pháp tác ựộng cơ giới cũng như về hóa học ựối với cục bộ vết thương và trạng thái toàn thân của bệnh súc nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi nhất cho vết thương chóng hồi phục.

Theo thông tin tại http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn[22] thì sự lành sẹo trải qua 3 giai ựoạn:

- Giai ựoạn có xuất huyết và viêm: Dưới tác ựộng của chấn thương trên da sẽ làm cho các mạch máu của vết thương tạo tắn hiệu báo ựộng cho các tế

bào tiểu cầu trong máu tập trung thành cục nút tiểu cầu. Rồi từ những tế bào tiểu cầu này sẽ phóng thắch chất trung gian cần thiết ựể thành lập cục máu ựông và ựồng thời xuất hiện các tế bào bạch cầu ựa nhân trung tắnh giúp thực bào các vi trùng gây bệnh.

- Giai ựoạn phát triển: Mô hạt giống bao gồm các tế bào sợi và mang mạch máu tân sinh ựể thành lập các mao mạch do sự di chuyển và tăng sinh các tế bào nội bì.

- Giai ựoạn tái tạo bì: được xem như giai ựoạn cuối cùng ựể vết thương lành hoàn toàn.

Theo Vũ Như Quán và cs (2008)[10], quá trình lành của vết thương chia làm ba dạng cơ bản.

-Thời ký lành I

Lành thời kỳ I không có sự sinh mủ, viêm thanh dịch thể hiện yếu. Những vết thương liền như thế chỉ ựạt ựược ở vết mổ vô trùng ( chủ ựộng thực hiện phẫu thuật) hay các vết thương ngẫu nhiên tiên phát ựược xỷ lý ngoại khoa (thỏa mãn 5 ựiều kiện) và khâu kắn.

+ Không nhiễm trùng.

+ Trong xoang vết thương không có vật lạ. + Cầm máu hoàn toàn.

+ Mô bào ở bờ, thành, ựáy của vết thương có khả năng sống.

+ Tổn thương mô bào ắt, không có quá trình viêm và hoại tử; khi kết nối mô bào, ựảm bảo sự tiếp giáp hoàn toàn mà không gây ra sự căng thẳng quá mức.

- Thời kỳ lành II

Lành dạng này hình thành bằng ựường tạo mô hạt nhờ phản ứng viêm mủ - thể hiện mạnh hay yếu. Liền dạng này gặp ở vết thương ngẫu nhiên và vết thương hỏa khắ và ngay cả vết mổ nhiễm trùng; khâu kắn những vết thương không thể cho phép.

Lành dạng này phải nhờ phản ứng viêm. Quá trình viêm ựã tăng tắnh thấm thành mạch, các tế bào xuyên qua thành mạch vào các ổ viêm làm nhiệm vụ thực bào ( hiện tượng thấm nhiễm tế bào ). Các tế bào bạch cầu kết hợp với mô bào cục bộ hình thành các u, gò, bướu. Sau ựó chúng ựược biệt hóa thành các mô hạt. Mô hạt thành thục, phủ biểu bì rồi sẹo hóa làm lành vết thương. Lành dạng này, tối thiểu cũng cần 3-4 tuần; trung bình 6-8 tuần.

- Lành dưới vảy

Chủ yếu ở lớp gặm nhấm, chim và ngay cả những vết thương sâu ởựộng vật có sừng và lợn, rất ắt quan sát ựược ở chó và ngựa.

Nếu trong vết thương có ắt mô bào chết, không có vật lạ và không phát triển nhiễm trùng mủ; vết thương sẽ lành theo dạng lành thời kỳ I. Nếu vết thương bị viêm mủ, vảy khô bong ra, hình thành vảy thứ phát. Vết thương lành theo dạng lành thời kỳ II, sau một số lần hình thành vảy thứ phát.

Vết thương như một tổ chức khuyết của mô bào, xuất hiện do tổn thương cơ giới bề mặt và mô bào năm sâu hơn, là những kắch thắch mạnh vào những trung khu dưới vỏ (theo nguyên tắc trực tiếp và ngược lại), vào cấu trúc lưới, vỏ não và hệ thống dưới ựồi, tuyến yên, vỏ tuyến thượng thận.

Quá trình phản ứng xuất hiện do sự vận hành như thế của hệ thống phản xạ và nội tiết trong vùng vết thương có sựựịnh vị một cách giải phẫu (cục bộ) và sự phổ biến một cách sinh lý (toàn thân). Người ta xác ựịnh rằng, trong quá trình vết thương, phản ứng cục bộ và toàn thân của cơ thể phụ thuộc trực tiếp vào mức ựộ nặng và tắnh chất ựặc biệt của sự tổn thương mô bào, cơ quan, ngay cảựộc lực của tác nhân gây nhiễm trùng vết thương.

Những quá trinhg phản ứng cục bộ và toàn thân trong những vết thương sẵn có trong mối liên hệ trực tiếp và ngược lại (khả hồi), sau khi chếựịnh và ảnh hưởng lẫn nhau.

bằng kắch thắch yêu hơn sẽ làm giảm hay bình thường hóa chức năng của hệ thống thần kinh Ờ thể dịch, cải thiện trạng thái cơ thể, tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự lành vết thương.

Như vậy không nên xem xét quá trình vết thương như một hiện tượng cục bộ ựơn giản, bởi vì nhiều cơ quan hệ thống của cơ thể cùng tham gia vào quá trình vết thương với mức ựộ nhiều hay ắt. Xuất phát từ ựó chúng ta thấy, việc ựiều trị vết thương không chỉựơn thuần tại cục bộ mà còn phải tác ựộng ựến toàn thân.

Những pha và những giai ựoạn trong quá trình sinh học vết thương

Trên cơ sở những biểu hiện lâm sàng, chia quá trình vết thương làm 3 giai ựoạn:

- Phù viêm.

- Làm sạch vết thương (4 Ờ 14 ngày ựầu). - Tạo hạt (hạt hóa).

Khi tắnh ựến những thay ựổi bệnh lý và mô học N.Ph.Kamaev (1962) ựã chia quá trình vết thương ra thành các giai ựoạn:

- Giai ựoạn bị thương (khoảng 12 giờ): Những dấu hiệu ựầu tiên của quá trình viêm và nhiễm trùng của hệ vi sinh vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giai ựoạn thoái hóa.

- Giai ựoạn tái sinh bao gồm 3 ký:

+ Giải phóng vết thương ra khỏi tế bào hoại tử. + Tạo mô hạt.

+ Biểu bì hóa và bình thường hóa trạng thái của quá trình vết thương. I.I.Kuzin (1977) ựã chia quá trình vết thương ra thành các pha:

- Pha viêm: Là giai ựoạn của những biến ựổi tuần hoàn và giai ựoạn làm sạch vết thương khỏi những mô bào hoại tử

- Pha cấu tạo sẹo và biểu bì hóa.

Trên cơ sở những dẫn liệu sinh lý Ờ sinh hóa, diễn ra trong vết thương chia quá trình vết thương ra:

- Pha ngấm nước (hydrat hóa) hay là pha làm sạch sinh học vết thương. - Pha mất nước hay là những hiện tượng hồi phục, tái sinh.

Sự phân chia này cho phép hiểu sâu và ựúng ựắn hơn những tắnh quy luật cơ bản của quá trình vết thương và tác ựộng ựến chúng một cách có mục ựắch (có cơ sở khoa học) bằng sự tổng hợp những tác ựộng ngoại khoa, ựiều trị căn bệnh học, ựiều trị sinh bệnh học.

Pha ngấm nước (hydrat hoá).

đây là quá trình thứ nhất của quá trình sinh học vết thương. Sau khi bị thương, trong vết thương có những tế bào tổ chức bị dập nát, bị chết không còn khả năng tái sinh nữa. Vi sinh vật có trong vết thương, nhất là vi khuẩn gây thối rữa, sẽ phân hủy tế bào tổ chức hoại thư. Trong thời kỳ này, bạch cầu trung tắnh và tế bào lympho ựóng vai trò quan trọng.

Bạch cầu trung tắnh ngoài chức năng thực bào nó còn tiết ra men phân giải protein, nhờ ựó thúc ựẩy sự dung giải những tế bào tổ chức bị hoại tử trong vết thương. Bạch cầu toan tắnh sản sinh ra men oxydaza có tác dụng trung hòa ựộc tố do sự phân giải tổ chức hoại tử sinh ra. Tế bào lympho sản sinh ra men dipaza phá hủy màng vi khuẩn tạo ựiều kiện cho bạch cầu trung tắnh thực bào vi khuẩn một cách dễ dàng hơn.

Dưới tác dụng của các loại men, tổ cức bị chết dung giải biến thành dịch thể thoát ra ngoài, làm sạch vêt thương, tạo ựiều kiện cho mô hạt hình thành nhanh chóng. Khi dịch viêm tắch tụ trong vêt thương nó sẽ ngăn cản sự hình thành mô hạt hay kắch thắch các mô hạt bình thường biến ựổi thành các mô hạt bệnh lý làm cho vết thương rất lâu lành, thậm chắ không lành ( loét, lỗ dòẦ).

đặc ựiểm của thời kỳ này là quá trình hồi phục phát triển, hiện tuonwgj viêm cấp tắnh dần dần giảm bớt. Do tổ chức hoại tử còn lại trong vết thương ắt, những sản vật trung gian do sự phân giải tổ chức không còn nữa nên ựộ pH của vết thương trung tắnh, ion K+ giảm thấp, ion Ca2+ tăng lên, tắnh thẩm thấu của thành mạch máu và áp lực thẩm thấu ựều giảm thấp. Hiện tượng viêm phù nề của vết thương mất hoàn toàn.

Mô hạt dần dần ựược hình thành lấp kắn tổ chức bị khuyết tạo thành một lớp tổ chức che chở cho vết thương chống lại hiên tượng tái nhiễm trùng. Do ựó ựiều trị vết thương ở thời kỳ này cần phải hết sức chú ý bảo vệ lớp mô hạt tạo ựiều kiện cho nó phát triển thuận lợi, không ựược làm tổ chức tổn thương ựến nó. Nhất là không làm nó bị thương một lần nữa, không dùng các loại thuốc, hóa chất có tắnh kắch thắch mạnh ựối với tế bào tổ chức mới hình thành.

Những nguyên nhân làm cho vết thương lâu lành.

* Bản chất của vết thương:

- Kắch thước và ựộ sâu của vết thương, vết thương to hay nhỏ, nông hay sâu:

Vết thương nhỏ, nông thì dễ lành hơn vết thương to và sâu.

- Vết thương bị bầm dập nhiều hay ắt: Vết thương bị bầm dập ắt sẽ mau lành hơn.

- Vết thương sạch hay bẩn: Vết thương sạch sẽ ma lành hơn. * Các yếu tố bệnh lý:

Các yếu tố này gây rối loạn phương thức lành sẹo. Các nguyên nhân rất nhiều có thể là do các bệnh của cơ quan, tổ chức hoặc do các yếu tố tại chỗ gây nên. đó là các yếu tố:

- Tuổi già, suy dinh dưỡng, bệnh nội tiết.

- Nguyên nhân nội khoa, như: đang ựược ựiều trị bằng thuốc có chất corticoid, hoặc ựang ựược hóa trị bệnh ung thư, ựang ựiều trị bằng thuốc

chống ựông Ầ [22].

- Cơ thể mắc bệnh của mô liên kết.

- Sự bất thường ở hệ tim mạch hoặc bệnh hô hấp mạn tắnh làm giảm cung cấp oxy ở mô.

- Rối loạn ựông máu, bệnh giảm tiểu cầu. - Nhiễm trùng toàn thân.

- Nhiễm ựộc mạn tắnh. - Rối loạn trao ựổi chất.

- Môi trường sống không ựảm bảo. - Nhiễm trùng vết thương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thao tác ựiều trị và phương pháp ựiều trị cẩu thả.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu của chó khi mắc vết thương và thử nghiệm điều trị (Trang 27 - 33)