Những nghiên cứu về ñiều trị vết thương

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu của chó khi mắc vết thương và thử nghiệm điều trị (Trang 35 - 40)

Theo Vũ Như Quán và cs (2008)[10] thì trong điều trị vết thương thì phải điều trị cục bộ và điều trị tồn thân.

Trong quá trình chẩn đốn và điều trị thơng thường vết thương đựơc chia thành hai loại: Loại vết thương mới và vết thương nhiễm trùng

- Vết thương mới là vết thương mà từ khi gia súc bị thương đến khi xử lý khơng quá 12 giờđối với mùa hè và 24 giờđối với mùa đơng. Mặt khác trong vết thương chưa xuất hiện quá trình bệnh lý.

- Vết thương nhiễm trùng là vết thương từ khi con vật bị thương đến khi được xử lý về mặt thời gian quá 12 giờ đối với mùa hè và 24 giờ đối với mùa đơng. Nhưng điều quan trọng là tổ chức trong vết thương đã bắt đầu xuất hiện quá trình bệnh lý.

Việc điều trị vết thương mới cần phải thực hiện theo các nguyên tắc sau: - Cầm máu kịp thời và triệt để cho vết thương.

- Loại bỏ hết vật lạ và tổ chức khơng cịn khả năng tái sinh, những cục máu đơng ra khỏi vết thương.

- Làm cho vết thương đơn giản để tạo điều kiện cho dịch viêm thốt hết ra ngồi.

- Tạo điều kiện bất lợi đối với vi khuẩn cĩ trong vết thương, tạo điều kiện thuận lợi cho tế bào tổ chức phát triển.

ðối với việc điều trị vết thương nhiễm trùng thì cần thực hiện những nguyên tắc sau:

- Hạn chế khơng để vết thương nhiễm trùng thêm.

- Ngăn cản khơng cho vi sinh vật sâm nhập vào hệ thống tuần hồn, hệ thống lâm ba gây nhiễm trùng tồn thân.

- Khơng để mủ tích tụ trong xoang vết thương, gây trở ngại cho tế bào tổ chức tái sinh.

- ðề phịng hiện tượng nhiễm độc tồn thân.

2..3.7. Một số hố dược sử dụng trong điều trị vết thương

ðiều trị bằng CaCl2

Khi cơ thể bị nhiễm trùng hĩa mủ, nhất là huyết nhiễm mủ thì sự trao đổi chất khống của cơ thể bị phá hoại dẫn đến hạ canxi huyết, độ toan kiềm trong máu mất cân bằng, do lượng dự trữ kiềm trong máu giảm thấp, cơ thể dễ bị trúng độc toan. Trong điều trị người ta thường dùng calci clorid cĩ tác dụng kích thích và điều tiết sự sống của tế bào, tăng cường hoạt động của hệ thần kinh giao cảm, điều hịa hệ thống khí quan nội tiết, cơ năng tuyến giáp trạng, hoạt động của tuyến yên.

Calci clorid cịn cĩ thể tăng cường hoạt động của cơ tim, tăng huyết áp, nĩ tác dụng giống như digitalis, nhưng thời gian tác dụng ngắn hơn. Sau khi tiêm calci clorid vào cơ thể, lượng bạch cầu trong máu tăng lên, khả năng thực bào cũng mạnh hơn. Dưới tác dụng Ca++, tổ chức vùng viêm cục bộ cĩ những biến đổi lớn, nĩ làm cho tính thẩm thấu của thành mạch máu giảm một cách rõ rệt, do đĩ vết thương sẽ bớt hủy thũng, phù nề, giảm đau. Cơ thể giảm sự hấp thu độc tố và những sản phẩm phân giải của tổ chức bị hoại tử.

Hiệu quả của phương pháp điều trị vết thương nhiễm trùng cho gia súc bằng Calci clorid thể hiện về mặt lâm sàng là hạ nhiệt độ cơ thể, giảm viêm, giảm thủy thũng, quá trình hoại tử tế bào tổ chức ngừng phát triển, mơ hạt hình thành nhanh, trạng thái tồn thân của bệnh súc được cải thiện, bớt hồng đản, nước tiểu bài tiết nhiều hơn.

Trường hợp cơ thể bị nhiễm độc nặng vào giai đoạn cuối cùng thì khơng nên dùng calci clorid đểđiều trị.

Kháng sinh là thuật ngữ Việt Nam phiên âm từ danh từ Hán Việt (kháng sinh tố), danh pháp quốc tế là antibiotic. Danh từ này trước kia chỉ một nhĩm chất hữu cơ cĩ cấu tạo hĩa học phức tạp, phần lớn trong số đĩ lúc đầu do xạ khuẩn, vi khuẩn và nấm sản sinh ra. Với nồng độ thấp đã cĩ tác dụng (cả in vitro và in vivo) ức chế hay tiêu diệt sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật gây bệnh nhưng khơng hoặc ít gây độc cho người, gia súc, gia cầm.

Ngày nay, khái niệm kháng sinh cĩ rộng hơn, nĩ cịn bao gồm cả những chất cĩ nguồn gốc từ thực vật thượng đẳng phytoncid, và những kháng sinh khác do con người tổng hợp nên, dựa vào cấu trúc hĩa học của các chất tự nhiên. Các thuốc này khơng chỉ tác dụng với vi khuẩn mà cịn tác dụng chống đơn bào kí sinh.

Ngồi ra cũng cĩ những chất hĩa học cĩ tác dụng giống như kháng sinh hay bắt chước kháng sinh (antibiomimeties). Một số thuốc hĩa học trị liệu cĩ cơ chế tác dụng như kháng sinh gồm: các dẫn xuất của sunfamid, 5- nitroimmidazol, nhĩm quinolon, nhĩm dẫn xuất nitrofuran,…

Kháng sinh cĩ tác dụng chống vi khuẩn và diệt khuẩn, ngăn cản sự tổng hợp và hình thành vi khuẩn. Kháng sinh tác động đến tế bào vi khuẩn ở các vị trí khác nhau như: Tác động đến sự tổng hợp của thành vi khuẩn, tác động lên màng bào tương, ức chế tổng hợp protein, ức chế tổng hợp acid nucleic [24].

Theo Nguyễn ðức Lưu và cs (2000)[8] việc sử dụng phối hợp của 3 kháng sinh Tylosin, Ampicillin và Oxytetracyclin cùng với một corticoid cĩ tác dụng bao trùm hầu hết tất cả các chửng vi khuẩn gram (-), gram(+), Mycoplasma đặc biệt các loại xoắn khuẩn Leptospira, Rickettsia, Treponema gây bệnh ở gia súc, gia cầm.

Trong quá trình sử dụng kháng sinh để điều trị phải tuân theo những nguyên tắc nhất định nhằm tránh hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn. Trên thực tế, do lạm dụng kháng sinh quá mức dẫn đến hiện tượng kháng thuốc của vi

khuẩn. Hiện tượng kháng thuốc là do vi khuẩn tiếp xúc nhiều lần với các thuốc hĩa học trị liệu hoặc do truyền từ vi khuẩn đề kháng sang vi khuẩn mẫn cảm (Bùi Thị Tho, 2003)[15].

Ngày nay các nhà vi khuẩn học trên thế giới đã cơng nhận rằng sự kháng thuốc cũng là một trong những yếu tố gây bệnh quan trọng của vi khuẩn. Nghiên cứu các plasmid độc cĩ tính di truyền cũng như khả năng truyền ngang các yếu tố này của E.coli đã đưa ra kết luận về plasmid kháng thuốc. Các yếu tố kháng thuốc được tạo ra khơng chỉ dưới ảnh hưởng của thiên nhiên với sự biến đổi mang tính tiến hĩa của vi khuẩn mà cịn cĩ nguyên nhân từ bàn tay con người tác động.

Theo Nguyễn Hữu Thành (1993)[14], sức đề kháng với kháng sinh của vi khuẩn là do đột biến ngẫu nhiên trong nhiễm sắc thể, nhờ đĩ chúng sống sĩt qua sự tấn cơng của kháng sinh và cuối cùng tạo nên một quần thể mới kháng với loại kháng sinh đĩ.

Như vậy trong thế giới sinh vật nĩi chung, vi sinh vật gây bệnh nĩi riêng muốn sinh trưởng, phát triển và bảo tồn nịi giống buộc chúng phải phát sinh biến dị, đột biến để thích nghi với mơi trường sống mới.

Vi khuẩn phân chia tế bào mỗi lần 40 phút, như vậy cứ 22 giờ mỗi tế bào đột biến sẽ cĩ 109 đời con. Qua một ngày đêm, đời con của tế bào đột biến đã tăng lên rất nhiều và tạo nên một dịng vi khuẩn mới. Nhờ phương pháp in dấu các nhà khoa học đã chứng minh sự xuất hiện đột biến tự nhiên ở vi khuẩn đã làm thay đổi đặc tính thích nghi của chúng mà hồn tồn khơng địi hỏi chúng phải tiếp xúc với các yếu tố cần thiết cho sự xuất hiện các đặc tính ấy. Phương pháp này cũng đã giải thích sự xuất hiện hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn một phần cũng tuân theo quy luật biến đổi ngẫu nhiên khách quan khơng phụ thuộc vào việc tế bào cĩ tiếp xúc với các chất kháng sinh khơng.

trình nghiên cứu về tính kháng thuốc và tính đột biến của vi khuẩn. ðây là một vấn đế lớn đã và sẽ tập trung được sự chú ý của nhiều nhà khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Bùi Thị Tho (2003)[15], cĩ một số biện pháp hạn chế sự kháng thuốc:

- Chỉ dùng kháng sinh khi biết chắc chắn bị nhiễm khuẩn. Cần cân nhắc kỹ trước khi điều trị dự phịng hay phối hợp kháng sinh.

- Chọn kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ, đặc biệt ưu tiên kháng sinh hoạt phổ hẹp, đặc hiệu.

- Chọn kháng sinh cĩ khả năng khuếch tán tốt nhất vào điểm nhiễm khuẩn, chú ý đặc điểm dược động học của thuốc.

- Phối hợp kháng sinh hợp lý, đặc biệt ở những bệnh kéo dài.

- Giám sát liên tục tình hình kháng thuốc của vi khuẩn và thơng báo kịp thời.

- ðề cao biện pháp khử khuẩn và vơ khuẩn. Khi đã phát hiện vi khuẩn kháng thuốc phải dừng ngay thuốc đang điều trị và những thuốc cĩ cùng cơ chế, cùng đích tác dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu của chó khi mắc vết thương và thử nghiệm điều trị (Trang 35 - 40)