4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Tình hình mắc bệnh của chó tại một số ñịa ñiểm nghiên cứu
4.3. Những biến ñổi cục bộ tại vết thương
Việc nghiên cứu những biến ñổi cục bộ tại vết thương có ý nghĩa quan trọng trong việc ñánh giá tình trạng vết thương. Các chỉ tiêu như pH, mức ñộ sưng và ñặc tính dịch của vết thương ñược chúng tôi theo dõi ở các giai ñoạn sau khi chó mắc vết thương 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ.
Kết quảñược trình bày ở bảng 4.3 • Về ñộ sưng
Bằng phương phương pháp quan sát, sờ, nắn, ño tại vết thương chúng tôi ñánh giá theo các mức sau: Có sưng (+), sưng (++), sưng to (+++). Kết quả theo dõi cho thấy với nhóm chó sau 24 giờ bị thương, vết thương ñã có hiện tượng sưng và mức ñộ sưng tăng lên ở giai ñoạn sau 48, 72 giờ bị thương.
• Về dịch viêm
Bằng phương pháp quan sát, ngửi, mô tả chúng theo dõi dịch viêm của vết thương trên 3 nhóm: sau 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ chó bị thương. Kết quả cho thấy lượng dịch viêm tại vết thương ngày càng nhiều tương ứng với thời gian kéo dài sau khi chó mắc vết thương. ðồng thời mầu sắc của dịch viêm tại vết thương cũng có sự thay ñổi, cụ thể sau khi bị thương 24 giờ dịch có mầu vàng- trong, sang ñến ngày thứ 2 tức 48 giờ dịch trở lên ñục hơn và ñên ngày thứ 3 dịch ñổi thành mầu trắng ñục. Cùng với sự thay ñổi về lượng dịch viêm thì mùi của dịch viêm tại vết thương cũng thay ñổi, lúc ñầu dịch có mùi không ñặc trưng sau ñó chuyển sang mùi tanh – hôi
Hình ảnh 4.3. Vết thương của chó sau 72 giờ
(Nguồn Nguyễn Thành Trung, 2010)
• Về pH của vết thương
Kết quả theo dõi ñộ pH tại vết thương ở các giai ñoạn 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ sau khi chó bị thương cho thấy: ðộ pH tại vết thương có xu hướng giảm dần tương ứng với thời gian dài sau khi chó mắc vết thương. ðộ pH trung bình tại vết thương sau khi chó bị thương 24 giờ là 7,41, sang ñến giai ñoạn sau 48 giờ ñạt 6,13 và giảm xuống còn 5,47 ở giai ñoạn sau 72 giờ bị thương.
Như vậy những biến ñổi cục bộ tại vết thương của chó có thể thấy hiện tượng sưng, có dịch viêm, dịch viêm mầu vàng, trắng, ñục, có mùi tanh - hôi và ñộ pH giảm dần khi chó bị thương càng lâu. ðiều này có thể giải thích như sau: Dưới tác ñộng của vết thương làm cho cơ thể có những phản ứng chống lại như xung huyết, giãn mạch quản, các thành phần trong máu thoát ra và tăng quá trình thực bào của các tế bào bạch cầu. Lúc này bắt ñầu có quá trình viêm cục bộ tại vết thương. Tại ổ viêm, quá trình oxy hoá tăng mạnh, nhu cầu
oxy tăng cao nhưng lượng oxy lại không ñủ nên gây rối loạn chuyển hoá gluxit, lipit và protit (Tạ Thị Vịnh và cs, 2003)[18]. Sự rối loạn chuyển hoá các thành phần trên ñã tạo ra nhiều acid pyruvic, acid lactic và một số acid khác làm cho môi trường tại vết thương bị toan hoá. Do vậy, pH tại vết thương giảm dần.
Bảng 4.3. Kết quả theo dõi những biến ñổi cục bộ tại vết thương Thời gian
Bị thương
24 giờ 48 giờ 72 giờ
Số mẫu 17 23 19 pH 7,41 ± 0,37 6,13 ± 0,25 5,47 ± 0,23 ðộ sưng + ++ ++ Dịch viêm -Số lượng + ++ +++ -Màu sắc vàng, trong vàng, ñục trắng, ñục -Mùi không ñặc trưng mùi tanh mùi tanh - hôi
Những biểu hiện trên chứng tỏ, phản ứng viêm ngày mạnh lên, với những triệu chứng ñiển hình. Song song với nó là sự xâm nhập vủa vi sinh vật, phát triển quá trình nhiễm trùng.