Tình hình chọn tạo giống lúa lai ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa lai mới tại huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 38 - 41)

Việt Nam bắt ựầu nghiên cứu lúa ưu thế lai vào năm 1983 tại Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Viện di truyền Nông nghiệp, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long (đBSCL), với sự hỗ trợ của IRRI, FAO và các ựề tài nghiên cứu cấp quốc gia. Các chương trình này bắt ựầu thực hiện ựầu tiên tại Viện lúa đBSCL (Nguyễn Thị Trâm, 2002; Dương Văn Chắn, 2007). Mục tiêu của các chương trình này là:

- đánh giá nguồn vật liệu ựể tạo ra các giống lúa lai hai dòng, ba dòng. - Chọn tạo các giống lúa lai triển vọng.

- Nghiên cứu kỹ thuật canh tác lúa lai.

Chương trình ựã ựạt ựược một số thành công nhưng không ựáng kể, trong những năm qua lúa lai không phát triển ở đBSCL vì chưa có giống thắch hợp.

Theo tổng kết của Hoàng Tuyết Minh (2002), Việt Nam ựã chọn ựược 20 dòng TGMS, trong ựó một số dòng như 103S, T1S-96 ựang ựược sử dụng rộng rãi trong việc chọn tạo các giống lúa lúa lai 2 dòng mới. Các dòng này cho con lai ngắn ngày, chất lượng gạo khá tốt, ựặc biệt dễ sản xuất hạt lai nên năng suất hạt lai cao, giá thành hạ.

Từ năm 1997 ựến năm 2005 có 53 giống lúa lai trong nước ựược khảo nghiệm, trong ựó có một số giống ựược công nhận chắnh thức: Việt Lai 20 [6]; HYT83 [13]; TH3-3 [14]Ầ, một số giống ựược công nhận tạm thời HYT57, TM4, HYT100, HYT92, TH3-4, HC1 và một số giống triển vọng khác.

Theo Nguyễn Trắ Hoàn (2007), trải qua 16 năm nghiên cứu và phát triển từ 1991 Ờ 2007, Việt Nam ựã có những tiến bộ vượt bậc: 77 dòng TGMS ựược thu thập và nhập nội từ Trung Quốc, IRRI ựể nghiên cứu ựánh giá trong ựiều kiện sinh thái của Việt Nam. Các dòng CMS phù hợp với ựiều kiện sinh thái của Việt Nam như là BoA, IR58025A và II32A ựã ựược chọn thuần cho sử dụng trong chọn giống lúa lai mới cũng như sử dụng trong sản xuất hạt giống. để làm phong phú thêm các dòng CMS, lúa hoang hoặc các dòng CMS ựược lai tạo với các dòng duy trì mới ựược chọn tạo. Những dòng CMS mới ựược chọn như là OMS 1 Ờ 2 từ cặp lai (lúa hoang/PMS2B), AMS71A từ cặp lai (BoA/103-8) và AMS73A từ cặp lai (II32A/D34-2).

Nhiều dòng CMS ựược lai tạo thông qua lai liên tục các dòng CMS với những dòng duy trì mới ựược chọn tạo.

Mặc khác ựể phát triển các dòng TGMS phù hợp với Việt Nam, một bộ giống lúa thắch ứng có TGST ngắn, các dòng TGMS như là: Kim 23B, IR5825B, BoB, II32B ựược lai với các dòng TGMS sẵn có: Peai 64S,

TQ125s, 7S, CN26S. Những dòng TGMS mới ựược chọn tạo thông qua chọn lọc phả hệ của các giống lúa lai ựơn hoặc qua các thế hệ lai lại như BC1, BC2, BC3 hoặc chọn tạo thông qua nuôi cấy hạt phấn của cây lai F1 giữa các dòng TGMS với giống thuần. Tổng số 60 dòng TGMS có ựộ bất dục ổn ựịnh, có TGST ngắn, tỷ lệ thò vòi nhụy cao ựã ựược chọn tạo. đặc biệt, nhiều dòng duy trì hiện có như Kim 23B, IR58025B, II32B, BoB, ựược lai chuyển thành các dòng TGMS. Trong những dòng TGMS ựược chọn tạo ở Việt Nam 103S và TS96 ựã ựược khai thác trong sản xuất ựại trà. Những dòng này là mẹ của các giống lúa lúa lai 2 dòng như là: VL20, TH3-3, TH3-4 và HC1. Hơn nữa nhiều dòng phục hồi cũng như TGMS mới có gen tương hợp rộng ựã ựược lai thử với các giống lúa Indica và Jabonica ựể chọn tạo giống lúa lai siêu năng suất (Indica x Jabonica). để chọn tạo lúa lai ở Việt Nam giai ựoạn 2001 Ờ 2005, 19 dòng CMS và TGMS ựã ựược lai với những dòng bố tốt. Trong tổng số 8130 giống lúa lai thử ựã ựược thực hiện trong giai ựoạn 2001 Ờ 2005, 434 cặp lai tốt ựã ựược xác ựịnh cộng với 47 giống lúa lai ựược nhập nội. Tổng số 481 giống lúa lúa lai ựược ựánh giá về năng suất và 134 giống lúa lai triển vọng ựược chọn lọc cho thắ nghiệm so sánh sơ khởi và thắ nghiệm so sánh ở các vùng sinh thái. Trong 5 năm một số giống lúa lai như HYT83, HYT92, HYT100 (lúa lai 3 dòng) và TH3-3, TH3-4, TH5-1 và HC1 (lúa lai 2 dòng) ựược phóng thắch cho sản xuất ựại trà ở Việt Nam.

Theo Nguyễn Thị Trâm (2007), kết quả chọn giống lúa lai của Viện sinh học Nông nghiệp: Chọn ựược các dòng bất dục ựực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt ựộ (TGMS) có ngưỡng chuyển ựổi tắnh dục ổn ựịnh, nhạy cảm GA3, nhận phấn tốt, nhân dòng và sản xuất hạt lai có năng suất cao. Chọn ựược dòng bất dục ựực cảm ứng quang chu kỳ ngắn (PGMS), góp phần ựa dạng nguồn vật liệu ựể phát triển lúa lai 2 dòng. đưa ra sản xuất rộng giống lúa lai TH3-3 có năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn phù hợp với cơ cấu 2 vụ lúa + 1 Ờ 2 vụ rau màu, ựược nông dân chấp nhận. Năng

suất hạt lai khá cao. Sản lượng sản xuất hạt lai trong 4 năm ựạt 1.522 tấn hạt F1. Một số giống lúa lai mới ựang mở rộng khá nhanh là TH3-4, TH5-1, TH7-2. Theo Hà Văn Nhàn (2007), một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai hai dòng tại Viện Cây lương thực: nhiều dòng TGMS phù hợp với ựiều kiện Việt Nam ựã ựược tạo ra bằng các phương pháp nhập nội, lai kết hợp nuôi cấy bao phấn, gây ựột biến. Các nghiên cứu khác như khả năng kết hợp, khả năng giao phấn, khả năng chống chịu sâu bệnh, kỹ thuật sản xuất hạt lai và nhân dòng bất dục cũng ựã ựược thực hiện. Một số giống lúa lai có triển vọng ựã ựược phát hiện và khảo nghiệm, trong ựó có một số giống lúa ựã ựược công nhận tạm thời hoặc chắnh thức.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: Việt Nam là một trong những nước thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới và cận nhiệt ựới, do ựó việc sử dụng các dòng TGMS trong công nghệ sản xuất hạt lai Ộhai dòngỢ là rất thuận lợi. Trong một năm có những thang nhiệt ựộ thắch hợp ựể duy trì dòng bất dục và ựể sản xuất hạt lai F1. để công tác chọn tạo giống lúa lai hai dòng ựạt hiệu quả tốt, cần phải có ựược các vật liệu bố mẹ mới phù hợp với ựiều kiện trong nước, có ựặc tắnh nông sinh học tốt, khả năng kết hợp cao, ổn ựịnh và dễ sản xuất hạt lai.

Về chất lượng lúa gạo, lúa lai ựược chọn tạo ở Việt Nam có chất lượng ăn uống tốt hơn so với những giống lúa lai hiện có. Về sản xuất hạt lai, quy trình sản xuất hạt lai F1 cho một giống lúa lai ựược nghiên cứu bởi các cơ quan nghiên cứu khác nhau và những quy trình này ựã ựược khai thác sử dụng bởi các công ty giống, các hợp tác xã.

2.5. Trin vng, ựịnh hướng phát trin lúa lai Vit Nam

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa lai mới tại huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)