NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa lai mới tại huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 44 - 49)

- Việt Nam có lợi thế lớn về tự nhiên, chúng ta có truyền thống sản xuất

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Ni dung nghiên cu

So sánh 9 giống lúa lai mới trong vụ đông Xuân 2009-2010 và vụ Hè Thu 2010 tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

3.2. địa im nghiên cu

Thắ nghiệm ựược tiến hành trên ựồng ruộng của Trung tâm Giống cây trồng Hà Tĩnh tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

3.3. Vt liu nghiên cu

8 giống lúa lai trong vụ đông Xuân 2009-2010 và vụ Hè Thu 2010 tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

Bng 3.1. Danh sách các ging lúa lúa lai trin vng

và ngun gc chn to

Ging lúa lai Cơ quan chn to Ký hiu

Việt Lai 20 đại học NN Hà Nội 1 Việt Lai 24 đại học NN Hà Nội 2 Việt Lai 50 đại học NN Hà Nội 3

TH3-3 đại học NN Hà Nội 4

TH3-8 đại học NN Hà Nội 5

TH8-3 đại học NN Hà Nội 6

TH7-3 đại học NN Hà Nội 7

đại dương 1 Trung Quốc 8

Nhị ưu 838 Trung Quốc 9 (đC)

3.4. Phương pháp b trắ thắ nghim

Thắ nghiệm khảo nghiệm ựược bố trắ theo kiểu khối ựầy ựủ hoàn toàn ngẫu nhiên RCBD (Random Complete Block Dezign), ba lần lập lại, với diện tắch ô thắ nghiệm từ 25m2. Giống Nhị ưu 838 ựược sử dụng làm ựối chứng cho tất cả các thắ nghiệm.

Nền phân bón và các biện pháp kỹ thuật canh tác khác ựược áp dụng theo quy trình sản xuất lúa lai phổ biến tại ựịa phương (Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh), lượng phân bón cụ thể như sau:

10 tấn phân chuồng + 120 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O * Cách bón:

- Bón lót: 100% phân chuồng + 25% N + 100% P + 25% K - Bón thúc lần 1: Bón vào thời kỳ ựẻ nhánh: 50% N + 25% K - Bón thúc lần 2. Bón vào thời kỳ ựón ựòng: 25% N+50% K

Sơựồ b trắ thắ nghim

Rep 1 Rep 2 Rep 3

5 1 1 2 3 5 6 4 1 6 5 4 3 2 1 3 4 6 2 5 7 9 (đ/c) 7 8 9(đC) 8 7 8 9(đC)

3.5. Ch tiêu theo dõi ( xem thêm phn ph lc)

3.5.1. Các ch tiêu nông hc

Sau cấy 2 tuần/lần mỗi ô thắ nghiệm lấy ngẫu nhiên 10 cây ựể theo dõi các chỉ tiêu như: Chiều cao cây, số nhánh ựẻ, số lá/thân chắnh.

- Tại giai ựoạn ựẻ nhánh hữu hiệu (30 ngày sau cấy trong vụ hè thu và 45 ngày sau cấy trong vụ đông Xuân), giai ựoạn trỗ (5-10%) và giai ựoạn chắn sáp (15 ngày sau trỗ) lấy ngẫu nhiên mỗi ô 10 khóm ựể theo dõi các chỉ tiêu như: diện tắch lá, chất khô tắch lũy.

- Tại giai ựoạn chắn lấy ngẫu nhiên mỗi ô 10 khóm ựể theo dõi các chỉ tiêu: Số bông/khóm, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, và khối lượng 1000 hạt theo tiêu chuẩn IRRI.

- Theo dõi tình hình sâu bệnh hại: theo tiêu chuẩn TCVNẦ bảo vệ thực vật - Năng suất thực thu ựược thu hoạch ở các ô thắ nghiệm sau khi phơi khô ựến khối lượng không ựổi ở ựộ ẩm 14%.

- Các chỉ tiêu về phẩm chất gạo: Lấy ngẫu nhiên mỗi giống 10 hạt ựể ựo kắch thước hạt gạo, lặp lại 3 lần

3.5.2 Các ch tiêu sinh lý

Theo dõi vào các thời kỳ: đẻ nhánh hữu hiệu, trỗ và chắn sáp. Lấy mẫu 5 khóm/ô thắ nghiệm:

- Diện tắch lá: đo bằng máy CIỜ202 Area metter của Hoa Kỳ.

- Chỉ số diện tắch lá LAI (m2lá/m2ựất): được tắnh bằng diện tắch lá (m2)trên một m2 ựất.

- đo chỉ số SPAD (một chỉ tiêu ựánh giá hàm lượng diệp lục) bằng máy SPAD- 502 (Nhật Bản), mỗi lá ựo 3 lần.

- Lượng chất khô tắch lũy (g/m2 ựất): Lấy mẫu, rửa sạch, tách các bộ phận: thân, lá, rễ, bông, sau ựó sấy khô ở 80 ựộ C trong 48h, cân trọng lượng và tắnh giá trị trung bình .

3.5.3. Tắnh chng chu sâu, bnh

Tắnh chống chịu sâu bệnh ựánh giá theo thang ựiểm của tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giống lúa 10 TCN 558 Ờ 2002 và thang ựiểm chuẩn của IRRI. Số liệu ựược ựánh giá theo cảm quan ngoài ựồng

Các ựối tượng sâu hại ựã ựược theo dõi gồm:

- Sâu ựục thân: nhiều tác nhân gây ra như Chilo suppressalis (sâu sọc); Chilo polychrysus (sâu ựầu ựen); Scirpophaga incertulas (sâu ựục thân hai chấm), theo dõi tỷ lệ dảnh chết ở giai ựoạn ựẻ nhánh ựến làm ựòng và bông bạc ở giai ựoạn vào chắc ựến chắn, cho ựiểm theo cấp.

3.5.4. Các ch tiêu năng sut và yếu t cu thành năng sut

- Tỷ lệ hạt lép (%) = số hạt lép / tổng số hạt x 100

- Trọng lượng 1.000 hạt (gam): ựếm 2 lần 500 hạt chắc ở mỗi lần lặp lại, ựem cân và tắnh trung bình 3 lần lặp lại, ựo ựộ ẩm lúc cân quy về ẩm ựộ chuẩn 14 %

- Năng suất thực tế: gặt từng ô trừ các hàng biên, tách hạt. Tắnh năng suất từng ô theo phương pháp lấy mẫu như sau: làm sạch hạt và cân thóc tuơi từng ô. Lấy 1000 g mẫu thóc tươi mỗi ô phơi ựến ẩm ựộ 14 %, cân khối lượng thóc khô (g), tắnh tỷ lệ khô/tươi của mẫu (%). Năng suất của ô = tỷ lệ khô/tươi (%) x khối luợng thóc tươi của ô (kg/ô). Từ ựây ta quy về năng suất tấn/ha (xem Phụ lục 2)

- Năng suất lý thuyết (NSLT) ựược tắnh theo công thức sau:

NSLT (tấn/ha) = (Số bông/m2 x Số hạt chắc/bông x P1.000 hạt) x 10-3 x 10-2

Chú giải:

+ P1.000 hạt: trọng lượng 1.000 hạt tắnh bằng gam (g)

+ 10-3: hệ số chuyển ựổi trọng lượng 1.000 hạt ra trọng lượng 1 hạt + 10-2: hệ số chuyển ựổi từ gam/m2 ra tấn/ha

3.5.5. Các ch tiêu phm cht go

- Kắch thước hạt gạo (mm): ựộ dài hạt gạo, ựộ rộng hạt gạo, tỷ lệ dài/rộng

- Về chiều dài hạt gạo ựược chia làm 4 cấp (mm): + Cấp 1 Ờ rất dài: > 7,50

+ Cấp 3 Ờ dài: > 6,61 Ờ 7,50

+ Cấp 5 Ờ trung bình: từ 5,51 Ờ 6,60 + Cấp 7 Ờ ngắn: < 5.50

- Về dạng hạt gạo ựược tắnh theo tỷ lệ chiều dài/chiều rộng hạt theo 4 cấp: + Cấp 1 Ờ thon: > 3,0

+ Cấp 3 Ờ trung bình: từ 2,1 Ờ 3,0 + Cấp 5 Ờ bầu: từ 1,1 Ờ 2,0

+ Cấp 9 Ờ tròn: ≤ 1,0

- độ bạc bụng nội nhũ (cấp): theo quy phạm + Cấp 0: không

+ Cấp 1: ắt (dưới 10 %)

+ Cấp 5: trung bình (11 Ờ 20 %) + Cấp 9: Nhiều (hơn 20 %) - Phân tắch chất lượng ăn uống:

+ Hàm lượng Amylose,

+ Nhiệt ựộ hoá hồ của tinh bột gạo, + độ biến thể gen,

+ Hàm lượng Protein

3.6. Phương pháp phân tắch, x lý s liu

Số liệu ựược thu thập bằng cách quan trắc ngoài ựồng ruộng, dùng các dụng cụ ựo, ựếm, cânẦ, ựược xử lý bằng phương pháp phân tắch phương sai (ANOVA) và phần mềm Exel và phần mềm thống kê sinh học IRRISTAST 5.0

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa lai mới tại huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)