b. Bảo vệ môi trường sinh thá
4.5 Những vấn ñề t ồn tại sau khi giao ñấ t, giao rừng và thách thức cần giải quyết trong quá trình thực hiện chính sách giao ñất, giao rừng
4.5.1 Những vấn ựề tồn tại sau khi giao ựất giao rừng
Giao ựất, giao rừng là một chủ chương ựúng ựắn của đảng và Nhà nước ta, nhằm gắn ựất ựai với người sử dụng ựất. Tuy nhiên, sau khi thực hiện chắnh sách ựã bộc lộ một số tồn tại cả về phắa cơ quan quản lý Nhà nước và cả phắa người ựược nhận ựất. Qua ựiều tra phỏng vấn trực tiếp cán bộ ựịa chắnh tại ựịa phương và 300 hộ gia ựình ở 3 xã ựã cho thấy những tồn sau:
4.5.1.1 Về phắa cơ quan quản lý Nhà nước
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 84
tắch thửa ựất, khu rừng của họ ngoài thực ựịa, nhưng chưa xác ựịnh ựược vị trắ, ranh giới rõ ràng trên bản ựồ. Qua phỏng vấn thì có 25/90 (27,8%) trả lời họ chưa nắm rõ cụ thể vị trắ thửa ựất của nhà mình trên bản ựồ. Nguyên nhân của vấn ựề này là do khi giao ựất, giao rừng công tác trắch lục thửa ựất chưa ựầy ựủ, thiếu thửa ựất giáp ranh và việc giải thắch cho người dân chưa ựược rõ ràng.
Sau khi giao ựất, giao rừng cho các hộ gia ựình sản xuất thì công tác tập huấn, hướng dẫn cho người dân cách tổ chức sản xuất, chọn cây trồng thắch hợp chưa kịp thời và thường xuyên. đặc biệt là vùng có ựa số ngưòi dân là người ựồng bào dân tộc thiểu số như ở tiểu vùng Tây Bắc (ựại diện là xã Minh Khương). Do trình ựộ nhận thức của người dân ở ựây còn hạn chế về mặt hiểu biết và cách áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Một số hộ gia ựình qua sản xuất một vụ nếu thấy hiệu quả sản xuất không cao thì họ tự chuyển ựổi sang các trồng cây khác.
Diện tắch ựất giao cho các hộ gia ựình không quá 2 ha/hộ (Nđ: 64/CP), diện tắch vượt quá phải chuyển sang thuê ựã gây khó khăn cho các hộ sản xuất vì trên thực tế các hộ ở vùng cao diện tắch sử dụng vượt quá 3-5 ha. Vì vậy ựã không khắch ựược người dân tham gia sản xuất.
đất ựai không tập chung, manh mún, việc chuyển ựổi ựất cho nhau ựể tiện canh, tiện cư gặp nhiều khó khăn. Diện tắch ựất phân chia không ựồng ựều giữa các hộ gia ựình, hộ thực sự cần ựất ựể sản xuất thì chỉ ựược giao 5.000m2 - 10.000 m2, có hộ nhận ựến 5 ha nhưng chưa ựủ năng lực sản xuất và quản lý.
Sản phẩm ựầu ra của nhân dân chưa ựược Nhà nước bảo hộ, bao tiêu một cách thường xuyên và hợp lý, dẫn ựến tình trạng thừa thiếu, chênh lệch giá cả .
Thủ tục hành chắnh về vay vốn, cấp GCNQSDđ còn phức tạp, rườm rà. Bên cạnh ựó nhận thức của người dân còn hạn chế, do ựó ảnh hưởng ựến tiến ựộ cấp giấy, không khuyến khắch ựược người dân vay vốn phát triển sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 85 4.5.1.2 Về phắa hộ gia ựình nhận ựất
Trình ựộ nhận thức thức của một số hộ gia ựình còn hạn chế nên việc hiểu biết về các quy ựịnh của việc giao ựất, giao rừng còn chưa rõ. Do ựó dẫn tới tình trạng một số hộ sử dụng ựất chưa ựúng với chủ trương chắnh sách của Nhà nước, sử dụng ựất sai mục ựắch, họ làm nhà ở trên ựất nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác rừng bừa bãi, tự do chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất, chỉ quan tâm ựến hiệu quả kinh tế mà ắt chú ý ựến bảo vệ môi trường.
Một số hộ gia ựình chưa có năng lực quản lý và tổ chức sản xuất nông, lâm nghiệp trên ựất ựược giao. đặc biệt là những hộ gia ựình nghèo là người dân tộc thiếu số, do trình ựộ nhận thức và tập quán canh tác còn nhỏ lẻ chưa tập trung, mang tắnh tự cung, tự cấp là chắnh.
4.5.2 Những thách thức cần giải quyết trong quá trình thực hiện công tác
giao ựất, giao rừng
Do trình ựộ nhận thức về giao ựất, giao rừng của người dân còn hạn chế. đặc biệt là nên có chắnh sách ựặc biệt ựối với tiểu vùng có nhiều ựồng bào dân tộc ắt người như đông Bắc (ựại diện lã xã Yên Phú) và Tây Bắc (ựại diện là xã Minh Khương).
- đối với ựất nông nghiệp: nên khẳng ựịnh thời gian phải hoàn thành ựể người dân yên tâm sản xuất, tránh tình trạng họ không có ựất sản xuất lương thực thì họ sẽ phá rừng làm nương rẫy.
- đối với ựất lâm nghiệp: việc giao ựất sẽ phụ thuộc vào quá trình tổ chức lại sản xuất, tập quán canh tác của người dân ựịa phương, làm sao ựể tiến hành sản suất ựến ựâu thì giao ựất lâm nghiệp ựến ựó sao cho phù hợp với quy hoạch ựầu tư của Nhà nước và nhân dân trong xây dựng phát triển rừng
- Sau khi giao ựất giao rừng xong cần ựịnh kỳ kiểm tra ựánh giá tình hình sử dụng ựất ựể nắm bắt những tâm tư nguyện vọng của người dân, tìm hiểu tình hình sử dụng ựất có hiệu quả như thế nào?
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 86
- Qua ựiều tra các nông hộ một số chắnh sách chưa ựáp ứng như: chắnh sách ựầu tư ban ựầu bảo ựảm ựời sống cho người dân làm rừng hiện chưa có. Khó khăn của nông hộ là họ không có hoặc không ựủ ựất ựể sản xuất lương thực, thực phẩm hoặc trồng cây nhanh cho sản phẩm phục vụ nhu cầu trước mắt, trong khi làm rừng thì phải sau một thời gian dài mới có thu hoạch. Qua tìm hiểu ở các xã nghiên cứu, mô hình sử dụng ựất có hiệu quả cao nhất hiện nay là mô hình V.A.C.R hay nông lâm kết hợp, mà ựể có ựược mô hình này thì ựất sản xuất phải tập trung ựến khi có diện tắch ựủ lớn và lượng vốn ựầu tư ban ựầu cao. Ngưới dân cũng cần có một chắnh sách trợ giá và tiêu thụ sản phẩm.
- Vấn ựề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất (ựặc biệt là ựất lâm nghiệp). Hiện nay trên ựịa bàn huyện rải khắp trên ựịa bàn các xã ựang có rất nghiều dự án về cấp GCNQSDđ lâm nghiệp ựang ựược triển khai nhưng rất chậm. Cần cần hoàn thiện thúc ựẩy việc thế chấp tắn dụng cho nhân dân vay vốn ựể ựầu tư cho sản xuất nhằm sử dụng ựất có hiệu quả.
- Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ ựầu tư sản xuất nông, lâm nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: Tiểu vùng đông Bắc thì cần phải phổ biến về chắnh sách giao ựất, giao rừng ựến người dân sâu rộng hơn nữa. Tiểu vùng Tây Bắc và trung tâm phắa Nam việc ựưa kỹ thuật canh tác, giống, vốn ựầu tư vào sản xuất góp phần tăng năng xuất, sản lượng của cây trồng tạo ra vùng sản xuất chuyên canh cây hàng hóa, ựặc sản là việc rất cần thiết nhằm xóa ựói, giảm nghèo, giữ vững lòng tin của dân vào chắnh sách của đảng và Nhà nước.
- Giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức của ựồng bào dân tộc thiểu số về công tác GđGR và thực hiện chắnh sách ựất ựai của Nhà nước.Giới thiệu các mô hình GđGR thành công trên ựịa bàn tỉnh Tuyên quang ựể người dân học hỏi và áp dụng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 87
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
(1). Hàm Yên là một huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang. Tổng diện tắch tự nhiên 90.092,53 ha, trong ựó: đất nông lâm nghiệp chiếm 80,05% tổng diện tắch tự nhiên. điều kiện ựất ựai và khắ hậu cho phép Hàm Yên phát triển nông lâm nghiệp bền vững. Trong quá trình phát triển kinh tế của huyện thì thu nhập của hộ nông dân vẫn từ sản xuất nông nghiệp là chắnh. Tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp là 46,82% trong cơ cấu kinh tế ngành.
(2). Sau khi giao ựất, giao rừng hiệu quả sử dụng ựất nông, lâm nghiệp ở cả 3 xã ựược nâng lên, ựời sống thu nhập của hộ gia ựình tăng nhiều, sản xuất nông lâm nghiệp phát triển làm cho các hộ gia ựình ựã có sự thay ựổi rõ nét về nguồn thu nhập. Bình quân lương thực tăng từ 391,31 kg/người/năm (năm 2000) lên 445,35 kg/người/năm (năm 2009)
(3). Sau khi giao ựất giao rừng ựã làm thay ựổi cơ bản lớp phủ rừng, ựộ che phủ rừng ựã tăng từ 43,95% (trước khi giao ựất, năm 2000) lên 63% (sau khi giao ựất, năm 2009).
(4). Kết quả giao ựất nông lâm nghiệp ở 3 xã nghiên cứu ựạt từ 13,83% (xã Yên Phú) ựến 65,73% (xã đức Ninh). Bình quân diện tắch ựất nông nghiệp/hộ gia ựình giao ựộng từ 0,31 ha/hộ (xã Yên Phú) ựến 0,85 ha/hộ (xã đức Ninh). Bình quân diện tắch ựất lâm nghiệp/hộ gia ựình giao ựộng từ 0,17ha/hộ (xã Minh Khương) ựến 0,41 ha/hộ (xã Yên Phú). Kết quả ựạt ựược còn khiêm tốn do ảnh hưởng bởi yếu tố dân tộc và phong tục tập quán canh tác ở các xã ựiều tra có khác nhau.
(5). Sau khi giao ựất giao rừng nguồn lao ựộng trong gia ựình ựã ựược sử dụng và phân bổ hợp lý. Tình hình tranh chấp ựất ựai giảm từ 74 hộ (năm 2000) xuống 22 hộ (năm 2009) ở 3 xã nghiên cứu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 88
5.2 đề nghị
để việc quản lý và sử dụng ựất sau khi giao ựất, giao rừng có hiệu quả tốt hơn, việc quản lý Nhà nước về ựất ựai ựược chặt chẽ hơn chúng tôi xin ựưa ra một số ựề nghị sau:
(1). Quản lý chặt chẽ việc hộ gia ựình sử dụng ựất, ựặc biệt ựất rừng và ựất ựồi. Có chắnh sách cụ thể ựể thúc ựẩy quá trình tập trung ựể sản xuất tạo ra quy mô diện tắch ựất phù hợp với kỹ thuật và phương thức sản xuất tiên tiến.
(2). Hoàn thiện sớm việc cấp GCNQSDđ sau khi giao ựất, giao rừng ựể phát huy tác dụng của giao ựất, giao rừng.
(3). Có chắnh sách hỗ trợ vốn ựầu tư sản xuất trên mảnh ựất ựược giao phù hợp ựối với ựồng bào các dân tộc ở vùng cao và vùng núi. Góp phần ựưa miền núi phát triển cùng với cả nước theo ựà phát triển chung trong tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban chấp hành Trung Ương đảng (1981), Khoán sản phẩm cho nhân dân cho người lao ựộng, Chỉ thị 100 - CT/TƯ ngày 13/1/1981, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường(1993), Luật ựất ựai năm 1993, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường(2003), Luật ựất ựai năm 2003, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
4. Chắnh phủ (1993), Giao ựất nông nghiệp cho hộ gia ựình, cá nhân sử
dụng ổn ựịnhlâu dài vào mục ựắch sản xuất nông nghiệp, Nghị ựịnh 64 - CP của ngày 27 tháng 9 năm 1993, Hà Nội.
5. Chắnh phủ (1994), Giao ựất lâm nghiệp cho hộ gia ựình, cá nhân sử dụng
ổn ựịnh vào mục ựắch sản xuất lâm nghiệp, Nghị ựịnh 02 - CP của ngày 15 tháng 1 năm 1994, Hà Nội.
6. Chắnh phủ (1999), Về giao ựất, cho thuê ựất nông nghiệp ựối với tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch sản xuất nông nghiệp, Nghị ựịnh 85/1999/Nđ - CP ngày 28 tháng 9 năm 1999, Hà Nội.
7. Chắnh phủ (1999), Về giao ựất, cho thuê ựất lâm nghiệp ựối với tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch sản xuất lâm nghiệp, Nghị ựịnh 163/1999/Nđ - CP ngày 16 tháng 11 năm 1999, Hà Nội.
8. Tôn Gia Huyên, Chu Văn Thỉnh (2000), Nghiên cứu những ựặc trưng cơ
bản về lịch sử ựất ựai và hệ thống quản lý ựất ựai ở việt nam, Bộ Tài nguyên và môi trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 90 giao ựất giao rừng, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghịêp I, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Thu (2005), Chắnh sách ựất ựai, giao rừng và hiệu quả sử
dụng ựất nông, lâm nghiệp trên ựịa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Thái Nguyên.
11. Trần đức Viên, Thành tựu và thách thức trong quản lý tài nguyên và cải thiện cuộc sống người dân ở trung du miền núi Việt Nam (2001), NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
12. Tổng cục địa chắnh (1997), Các văn bản pháp luật về quản lý ựất ựai ban hành ở Việt Nam từ 1945 ựến 1997 tập 1, 2, NXB Bản ựồ, Hà Nội. 13. Tổng cục ựịa chắnh (1998), Báo cáo chuyên ựề về chuyển ựổi ruộng ựất
nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún trong sản xuất, Tổng cục địa chắnh, Hà Nội.
14. Tổng cục ựịa chắnh (2001), Giáo trình luật ựất ựai, Ban chương trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ điển, Tổng cục địa chắnh, Hà Nội
15. Tổng cục ựịa chắnh (1998), Báo cáo tổng kết 5 năm thi hành luật ựất
ựai(1993 - 1998), Hà Nội.
16. Tổng cục ựịa chắnh (2001), Cơ sở khoa học cho việc hoạch ựịnh các chắnh sách và sử dụng hợp lý quỹựất ựai, Hà nội.
17. UBND huyện Hàm Yên, Báo cáo đài khắ tượng thủy văn huyện Hàm Yên (2009)
18. UBND huyện Hàm Yên (2010), Báo cáo thống kê ựất huyện Hàm Yên năm 2009.
19. UBND huyện Hàm Yên (2010), Báo cáo thống kê huyện Hàm Yên năm 2009.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 91 tỉnh Tuyên Quang ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020.
21. UBND huyện Hàm Yên (2001), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Hàm Yêngiai ựoạn 2001 - 2010 huyện Hàm Yên.
22. Uỷ ban nhân dân xã Yên Phú (2006), Quy hoạch sử dụng ựất ựai xã Yên Phú thời kỳ 2006 - 2010.
23. Uỷ ban nhân dân xã Minh Khương (2006), Quy hoạch sử dụng ựất ựai xã Minh Khương thời kỳ 2006 - 2010.
24. Uỷ ban nhân dân xã đức Ninh (2006), Quy hoạch sử dụng ựất ựai xã đức Ninh thời kỳ 2006 - 2010.
Tiếng nước ngoài
25. Peter F. Dale (1998), Land Information Managerment, Ciarendon Press, Oxford.
26. Moniteur officiel du commerce et de l'Industrie, Năm 1945.
27. United Nations (1996), Land Administration Guidelines With Special, References to countries in Transition, New york and Geneva
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 92
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀđẤT LÂM NGHIỆP HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG
Rừng tự nhiên phòng hộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 93
Ruộng lúa, ruộng ngô tại xã Yên Phú