b. Ngành lâm nghiệp
4.2 Tình hình sử dụng ñấ t của 3 xã
4.2.1 Tình hình khái quát 3 xã ựiều tra
4.2.1.1 Xã Yên Phú
Xã Yên Phú nằm ở phắa Bắc huyện Hàm Yên, cách trung tâm huyện Hàm Yên 8,5 Km.
Yên Phú có ựịa hình ựặc trưng miền núi cao, thấp dần từ Tây sang đông. độ cao trung bình 250 - 300 m. độ cao lớn nhất ở phắa Tây khoảng 420 m thuộc dãy núi giáp xã Yên Lâm. độ cao thấp nhất khoảng 35 m thuộc khu vực phắa đông giáp sông Lô. Nhìn chung ựịa hình xã cao thấp không ựồng ựều gây khó khăn cho ựi lại, sản xuất của người dân trong xã.
Nhìn chung kinh tế của Yên Phú những năm gần ựây có nhiều chuyển biến tắch cực, mặc dù không ựồng ựều nhưng các ngành kinh tế ựều ựang phát
48
triển. Toàn xã có 23 thôn, dân số của xã tắnh ựến ngày 31/12/2009 là 7.382 nhân khẩu gồm 11 dân tộc: Tày, Dao, Kinh, Hoa, Mường, Cao Lan, Sán Dìu, HỖ Mông, Thái, La Chắ, Nùng chung sống. Số hộ người dân tộc Dao và người Tày chiếm ựa số trong tổng số hộ 1.782 hộ của toàn xã (trung bình 1 hộ có 4,1 người). Tổng diện tắch tự nhiên của xã là 9.222,33 (ha) [22].
4.2.1.2 Xã Minh Khương
Minh Khương là một xã miền núi cách trung tâm huyện khoảng 20 Km về phắa đông Bắc.
Xã ựại diện cho xã vùng núi thấp của huyện. địa hình của xã khá phức tạp, ựất ựai của xã bị chia cắt nhiều bởi hệ thống khe suối và ựồi núi cao, ựộ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 200 - 250 m. địa hình của xã có dáng ựịa hình ựồi núi cao ở phắa đông bắc và Tây nam.
Xã nằm xã trung tâm huyện không thuận lợi về giao thông, buôn bán giao lưu với bên ngoài. Trình ựộ phát triển kinh tế còn ở mức thấp, sản lượng sản xuất các ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng giao thông, nông nghiệp còn nhỏ bé.
Tổng diện tắch tự nhiên toàn xã là 2.862.55 (ha). Xã có 111 xóm, với tổng số là 3.484 người với 822 hộ (trung bình một hộ có 4,2 người) chủ yếu là ựồng bào dân tộc Dao, Tày, Nùng [23].
4.2.1.3 Xã đức Ninh
Xã đức Ninh nằm về phắa Nam của huyện Hàm Yên, cách trung tâm huyện khoảng 10 km, có diện tắch tự nhiên 2.138,85 Xã có ựường quốc lộ 2 chạy qua và tiếp giáp với huyện lỵ Yên Sơn và gần thị xã Tuyên Quang trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang, ựây là những ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội của xã.
địa hình ựặc trưng miền núi, tạo bởi nhiều ngọn núi, xen kẽ giữa các ngọn ựồi, núi là các thung lũng lòng chảo rộng và kéo dài, có thể chia ựịa hình
49 xã làm 2 vùng như sau: