8. QUY HOẠCH SỬ DỤNG đẤT
2.1.2. Những nghiên cứu về ựánh giá ựất ở Việt Nam
Dưới các triều ựại phong kiến ở nước ta, các vua chúa ựã thực hiện ựạc ựiền (ựo ựạc), phân hạng ựất theo kinh nghiệm ựể quản lý số lượng và chất lượng ựất. Trên thực tế sản xuất, người nông dân ở nước ta ựã biết lựa chọn cây trồng phù hợp theo ựiều kiện ựất ựai như: ựất trồng cây ăn quả, ựất trồng lúa nước, ựất trồng lúa nương ...
Theo Phan Huy Lê (1959), thời Lê thế kỷ XV, ruộng ựất ựã ựược phân chia ra tứ hạng ựiền ựể quản ựiền và thu thuế. Năm 1802, nhà Nguyễn ựã phân ựẳng ựịnh hạng ruộng ựất thành tứ hạng ựiền ựối với ruộng trồng lúa, lục hạng thổ ựối với ruộng trồng màu ựể tổ chức mua bán và quân cấp ruộng ựất.
Trong thời kỳ Pháp thuộc ựánh giá ựất ựược tiến hành ở những vùng ựất ựai phì nhiêu, vùng ựất có khả năng khai phá ựể lập ựồn ựiền, tiêu biểu là các công trình của Yves Henry (1931), Castagnol Ẹ M. (1950, 1952), Smith (1951) [11].
Ở miền Bắc sau năm 1954 ựược sự giúp ựỡ của các chuyên gia Liên Xô (cũ) các nhà khoa học Việt Nam ựã nghiên cứu về ựất, xây dựng bản ựồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1: 1.000.000 trên toàn quốc, các tỷ lệ 1: 50.000, 1: 100.000, 1: 10.000 và 1: 25.000 cho cấp huyện. Một số công trình nghiên cứu ựã ựược công bố như: ỘMột số kết quả nghiên cứu bước ựầu về ựất miền Bắc Việt NamỢ - Fridland V. M. (1962); ỘNhững loại ựất chắnh miền Bắc Việt NamỢ - Vũ Tuyên Hoàng, Trần Khải, Phạm Gia Tu (1963); ỘMôi trường ựất Việt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21
Nam- Sự suy thoái, giải pháp khắc phụcỢ - Tôn Thất Chiểu (1992) và ỘTổng quan ựiều tra phân loại ựất Việt NamỢ - Tôn Thất Chiểu (1995). Các công trình về bản ựồ ựất Việt Nam có sự ựóng góp của các nhà khoa học ựất như: Lê Duy Thước, Tôn Thất Chiểu, Vũ Cao Thái, Cao Liêm,... [11].
Tại miền Nam, ựã có một số công trình nghiên cứu về ựất và lập bản ựồ ựất của Moorman F. R. (1961), Thái Công Tụng (1973) với "đất ựai miền cao nguyên và miền đông Nam bộ"...
Từ ựầu những năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học của Viện Thổ nhưỡng - Nông hoá như Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, đinh Văn Tỉnh... ựã nghiên cứu và thực hiện công tác ựánh giá, phân hạng ựất ở 23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng chuyên canh. Các kết quả bước ựầu ựã thiết thực phục vụ cho công tác tổ chức lại sản xuất và xây dựng cấp huyện, dẫn qua [11]. Từ kết quả nghiên cứu và kiểm nghiệm trên thực tế, Bùi Quang Toản ựã ựưa ra ỘQuy trình kỹ thuật phân hạng ựất ựaiỢ áp dụng cho các hợp tác xã và các vùng chuyên canh.
- Theo Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh (1997) từ trước những năm 1980 quan niệm về ựánh giá ựất ựai ở nước ta chủ yếu phục vụ phân hạng ựất nhằm tắnh thuế mà không nêu ra ựược những hạn chế của ựất ựai và các biện pháp sử dụng ựất hợp lý và cải tạo ựất [11]
Bùi Quang Toản và cộng tác viên (1985), trong nghiên cứu ựánh giá và quy hoạch sử dụng ựất khai hoang ở Việt Nam, ựã áp dụng phân loại khả năng thắch hợp ựất ựai (Land Suitability Classification) của FAO, tuy nhiên mới chỉ ựánh giá các ựiều kiện tự nhiên (ựặc ựiểm thổ nhưỡng, ựiều kiện thuỷ văn và khắ hậu nông nghiệp). Trong nghiên cứu này, hệ thống phân vị ựược áp dụng chỉ dừng lại ở lớp (class) thắch nghi cho từng loại hình sử dụng ựất [11].
Vũ Cao Thái và các tác giả (1989) trong chương trình 48C ựã nghiên cứu ựánh giá, phân hạng ựất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè và dâu tằm. đề tài ựã vận dụng phương pháp phân hạng ựất ựai của FAO theo kiểu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22
ựịnh tắnh và hiện tại ựể ựánh giá khái quát tiềm năng ựất ựai của khu vực; kết quả ựất ựai ựược phân theo 4 hạng riêng cho từng cây trồng [11].
Năm 1993, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ựã chỉ ựạo thực hiện công tác ựánh giá ựất trên 9 vùng sinh thái của cả nước với bản ựồ tỷ lệ 1: 250.000. Kết quả bước ựầu ựã xác ựịnh ựược tiềm năng ựất ựai của các vùng và khẳng ựịnh việc vận dụng nội dung, phương pháp ựánh giá ựất ựai của FAO theo tiêu chuẩn và ựiều kiện cụ thể ở Việt Nam là phù hợp với hoàn cảnh hiện nay [7].
Từ năm 1995 trở lại ựây rất nhiều tỉnh, vùng lãnh thổ trên cả nước ựã áp dụng phương pháp ựánh giá ựất ựai của FAO ựể ựánh giá ựất nhằm phục vụ bố trắ cây trồng và sử dụng ựất hợp lý với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cho từng ựịa bàn.
Năm 1998, đào Châu Thu, Nguyễn Khang biên soạn bài giảng "đánh giá ựất" (Dùng cho các học sinh các ngành khoa học ựất, quản lý ựất ựai, nông học, kinh tế nông nghiệp) của trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị Tài liệu là những tư liệu, tài liệu học tập, tham khảo cần thiết cho học sinh và cán bộ trong lĩnh vực khoa học ựất và sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững. Các tác giả ựã khái quát toàn bộ những nội dung, các bước tiến hành ựánh giá ựất theo FAO với những gợi ý, thắ dụ minh hoạ cụ thể [11].
Năm 2000, Hội Khoa học đất Việt Nam ựã biên soạn tập "đất Việt Nam" (2000); sản phẩm của các chuyên gia ựầu ngành về lĩnh vực nghiên cứu ựất ựã khái quát những nghiên cứu về ựất Việt Nam trong 12 chương, phản ánh khá ựầy ựủ các kết quả nghiên cứu về ựất Việt Nam [6].
Một số công trình nghiên cứu về ựánh giá ựất của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã ựược công bố như: ỘMô hình ựánh giá ựất huyện đại Từ - tỉnh Thái NguyênỢ - Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học (1997); Ộđánh giá ựất ựai phục vụ quy hoạch sử dụng ựất xã Tắch Giang, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà TâyỢ - đoàn Công Quỳ, đỗ Thị Tám, Lê Văn Hải (1998); Ộđánh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23
giá hiện trạng và tiềm năng ựất ựai phục vụ ựịnh hướng quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp vùng Châu Giang - Hưng YênỢ - Hà Học Ngô, Nguyễn Văn Dung, Nguyễn Ích Tân, Vũ Thị Bình, đỗ Thị Tám (2000); Ộđánh giá hiện trạng sử dụng ựất huyện Yên Dũng - Hà BắcỢ - đoàn Công Quỳ (1995); ỘThực trạng sử dụng ựất và những vấn ựề sử dụng ựất bền vững ở huyện Lương Sơn - Hoà BìnhỢ - Vũ Thị Bình, Nguyễn Duy Sơn (2001); ỘNghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất thông qua việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồngỢ - Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (1998 - 2000); ỘQuản lý nguồn tài nguyên ựất nông nghiệp huyện đông Anh, thành phố Hà NộiỢ - Nguyễn Quang Học, đào Châu Thu (1997); ỘTài nguyên ựất và xu hướng sử dụng ựất bền vững tại huyện TiênỢ - Dao Chau Thu, Cao Viet Hung, Do Nguyen Hai, Nguyen Quang Hoc (1999).
Hiện nay công tác ựánh giá ựất ở Việt Nam ựang áp dụng "Quy trình ựánh giá ựất ựai phục vụ nông nghiệp" của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 343-98. Quy trình ựược xây dựng trên cơ sở vận dụng nội dung, phương pháp ựánh giá ựất của FAO theo ựiều kiện và tiêu chuẩn cụ thể của Việt Nam [6].
* Mục tiêu nghiên cứu chung:
Nhằm ựánh giá chắnh xác tiềm năng ựất ựai về sự phân bố số lượng, chất lượng và khả năng sử dụng ựể làm cơ sở khoa học cho việc ựề xuất, bố trắ các phương án sử dụng ựất ựai hợp lý, có hiệu quả ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền.