Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nhãn trồng tại thuận châu,sơn la (Trang 43)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lắ huyện Thuận Châụ

Huyện Thuận Châu nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh Sơn La có diện tắch tự nhiên là 153.589,6 hạ

Khu vực nghiên cứu nằm trong toạ ựộ ựịa lắ: 21o12' - 21o41' vĩ ựộ Bắc.

103o20' - 103o59' kinh ựộ đông.

Phắa Bắc giáp huyện Quỳnh Nhai và huyện Mường Lạ Phắa Tây - Tây Bắc giáp huyện Tuần Giáo - Tỉnh điện Biên. Phắa Nam giáp huyện Sông Mã.

Phắa đông giáp Thị xã Sơn Lạ 4.1.1.2. Khắ hậụ

Số liệu khắ tượng của Thuận Châu tắnh bình quân trong 10 năm ựược thể hiện ở bảng 4.1:

Bảng 4.1: đặc ựiểm ựiều kiện thời tiết khắ hậu của huyện Thuận Châu

Hạng mục 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Nhiệt ựộ TB (0C) 14.8 18.0 20.6 23.5 24.6 25.5 25.2 25.0 24.1 22.2 18.6 15.7

Lượng mưa TB (mm) 15.8 25.9 40.8 128.7 174.4 201.1 276.4 257.2 143.7 57.3 35.2 14.0

Số giờ nắng TB (h) 144.9 150.2 159.7 190.6 194.6 139.7 139.1 164.7 185.4 167.9 193.9 159.0

Khắ hậu ở ựây là khắ hậu nhiệt ựới ẩm gió mùạ Một năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa, nóng ẩm và mùa khô, lạnh. Tổng Lượng mưa trung bình hàng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...35 năm ựạt 1370,5 mm, tập trung vào tháng 4 ựến tháng 9 chiếm ựến 80% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3 năm saụ

Nhiệt ựộ trung bình hàng năm ựạt 21,4oc, tháng có nhiệt ựộ thấp nhất là 14,8oc, tháng cao nhất có nhiệt ựộ lên ựến 25,5oc. Khu vực nghiên cứu có lượng mưa khá lớn nhưng chỉ tập trung vào một số tháng nhất ựịnh trong năm, số ngày nắng nhiều, mùa ựông rất lạnh, có sương muối, giá rét gây khó khăn cho sản xuất Nông Nghiệp.

độ ẩm: Tối cao 90%, Tối thấp 70%, Trung bình 80% 4.1.1.3. đất ựaị

Khu vực nghiên cứu có ựất ựai tương ựối thuần nhất do phát triển trên cùng một loại ựá mẹ ựất Feralit phát triển trên ựá mẹ phiến thạch, sa thạch, ựá vôi, tầng ựất trung bình nhưng vẫn còn mang tắnh chất của ựất rừng rất thắch hợp ựể các loài cây sinh trưởng phát triển.

đá mẹ gồm 4 nhóm chắnh: + Nhóm ựá Mắcma axit + Nhóm ựất sét biến chất + Nhóm ựất cát

+ Sản phẩm bồi tụ đất ựai gồm các loại chủ yếu:

+ đất Feralit mùn có màu vàng gạch cua nhạt. + đất Feralit vàng nâu trên ựất sét và ựá biến chất .

+ đất Feralit biến chất do canh tác nường rẫy hoặc bồi tụ ven suối + đất mùn vàng xám caọ

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện là 153.589,6 hạ Trong ựó tổng diện tắch ựất nông nghiệp 91.113,06 ha, ựất phi nông nghiệp 3.220,3 ha, ựất chưa sử dụng là 59.256,95 hạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...36

Bảng 4.2: đặc ựiểm thổ nhưỡng của ựịa bàn nghiên cứu Kết quả TT Chỉ tiêu phân tắch đơn vị Phỏng Lái Ninh Thuận Chiềng Bôm Chiềng Pha Mường É 1 độ chua pH 6.5 6.2 6.3 6.5 5.7 2 OM % 15.07 9.30 3.46 7.89 7.38 3 Nitơ tổng số % 0.193 0.151 0.062 0.112 0.143 4 Phốt pho tổng số % 0.322 0.488 0.655 0.446 0.156 5 Phốt pho dễ tiêu mg 5.27 16.72 18.08 2.49 0.82 6 Kali tổng số % 0.322 0.488 0.655 0.446 0.156 7 Kali dễ tiêu mg 47.60 33.64 20.64 73.55 21.90 8 Dung tắch hấp thu (CEC) me/100g 3.68 4.64 24.64 37.76 54.40 9 Ca++ me/100g 19.2 20.8 15.8 20.2 23.4 10 Mg++ me/100g 5.6 6.4 9.4 7.8 8.6 11 S % 0.17 0.12 0.11 0.14 0.09 12 Cu ppm 45 32 73 32 28 13 Zn ppm 150 52 144 139 80 14 Mo ppm 18 28 41 47 63 15 B ppm 7 9 8 5 5 16 Mn ppm 5 19 32 47 18

(Nguồn: Quy hoạch nông nghiệp huyện Thuận Châu, 2009)

Số liệu bảng trên cho thấy: ựa phần các loại ựất ở Thuận Châu có các thành phần trong ựất phù hợp cho việc sinh trưởng và phát triển của cây nhãn. Như vậy chứng tỏ vùng Thuận Châu có khả năng phát triển cây nhãn với diện tắch lớn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...37 4.1.1.4. điều kiện dân sinh, kinh tế, Văn hoá - Xã hội huyện Thuận Châu

Huyện Thuận châu vẫn là một huyện có nền kinh tế ựặc biệt khó khăn, ngân sách thu không ựủ chi, chủ yếu ngân sách cấp trên cấp 86,8%, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế còn chậm, nhất là các xã vùng cao, vùng sâu; tỷ lệ hộ nghèo còn cao chiếm trên 36,81% (theo tiêu chắ mới), hộ ựói giáp hạt và các vấn ựề xã hội như: Di cư tự do, tranh chấp ựất ựai; buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý, tái trồng cây thuốc phiện; tai nạn giao thông vẫn còn xảy rạ

4.1.1.5. Về kinh tế

Huyện Thuận Châu là một huyện miền núi, chịu ảnh hưởng lâu ựời về tập quán sinh sống của nhiều dân tộc, trình ựộ dân trắ thấp và không ựồng ựều giữa các vùng, dân cư thưa thớt, diện tắch tự nhiên rộng, ựịa hình dốc, nhiều ựồi núi caọ Trong những năm qua, ựược sự quan tâm ựầu tư của nhà nước, ựến nay 100% số xã ựã có ựường ôtô ựến trung tâm xã, tuy nhiên có một số tuyến ựường chỉ ựi ựược vào mùa khô, nhất là ựường giao thông ở các xã vùng caọ

Kinh tế của huyện vẫn còn mang nặng một nền kinh tế thuần nông, cơ cấu kinh tế chủ yếu là: Nông, Lâm nghiệp; Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; Thương mại và dịch vụ. Trong ựó: Nông, Lâm nghiệp chiếm 55,72%; Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 16,68%, Thương mại và dịch vụ chiếm 27,84%.

- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế năm 2007 ựạt 14,67%. GDP bình quân ựầu người là 4,02 triệu ựồng/người/năm. Song có sự chênh lệch khá cao giữa vùng thấp và vùng caọ

- Về thu chi ngân sách tại huyện ựạt thấp và tăng chậm hàng năm do công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ chưa phát triển.

+ Thu ngân sách trên ựịa bàn huyện năm 2007 là 11.694 triệu ựồng, năm 2008 là 13.000 triệu ựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...38 + Tổng chi ngân sách năm 2007 là 176.828 triệu ựồng, năm 2008 là 166.098 triệu ựồng.

- Giá trị sản xuất của huyện năm 2007 là 488,46 tỷ ựồng ( theo giá 1994). Trong ựó:

* Nông, Lâm nghiệp: Giá trị sản xuất nông nghiệp ựạt 178 tỷ ựồng chủ yếu là sản xuất lương thực, thực phẩm. Tổng lượng lương thực hàng năm ựạt khoảng 47.500 tấn; Lâm nghiệp: đạt 61,5 tỷ ựồng.

* Thương mại và dịch vụ: đạt 131,45 tỷ ựồng, trên ựịa bàn toàn huyện có 1.749 hộ kinh doanh, chủ yếu là mua bán, trao ựổi hàng hoá.

* Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: đạt 37,65 tỷ ựồng chủ yếu là ở trung tâm Thị trấn và các xã dọc ựường quốc lộ 6, các xã vùng sâu, vùng xa và vùng cao hầu như chưa phát triển.

đời sống kinh tế của ựồng bào các dân tộc của huyện còn gặp nhiều khó khăn. Sản xuất nông lâm nghiệp dựa vào ựiều kiện tự nhiên là chủ yếụ địa hình phức tạp chủ yếu là núi non hiểm trở gây khó khăn trong quá trình canh tác nông lâm nghiệp. Vì vậy ựời sống của ựồng bào ở ựây còn nghèo nàn và lạc hậụ

4.1.1.6. Dân số và dân tộc.

Tổng dân số toàn huyện là 141.965 người, 24.504 hộ. Toàn huyện có 8 dân tộc anh em sinh sống trong ựó:

Dân tộc Thái chiếm 76,1%, dân tộc H'mông chiếm 11,5, dân tộc Kinh chiếm 7%, dân tộc Xá chiếm 5%, dân tộc khác chiếm 0,4%.

4.1.1.7. Văn hoá xã hộị

* Văn hoá.

Là một huyện có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, nhưng do sống xen cư lâu ựời nên ựã hình thành nhiều tập quán sản xuất và sinh hoạt có tắnh tương ựồng, ựoàn kết gắn bó với nhau, dân tộc Thái chiếm chủ yếu trong toàn huyện vẫn lưu giữ và phát triển những phong tục tập quán ựặc sắc thể hiện qua nhiều loại hình văn hoá. Phong trào văn hoá văn nghệ quần chúng ựược duy trì với nhiều hình thức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...39 phong phú thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc mình, ựoàn kết cùng nhau xây dựng ựời sống văn hoá mới trên ựịa bàn huyện.

Mặt khác huyện Thuận Châu còn là ựiểm nóng của các tệ nạn xã hộị 4.1.1.8. Giáo dục- Y tế.

* Giáo dục:

Toàn huyện có 99 ựơn vị trường học gồm: 28 trường mầm non; 35 trường tiểu học; 2 trường phổ thông trung học; 2 trường liên cấp 2+3:( Co Mạ, Bình Thuận); 28 trường trung học cơ sở; 2 trường PTCS; 1 trường PTDT Nội trú, 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên. Với tổng số: 1452 lớp, 28.754 học sinh.

*Y tế:

Huyện có 1 bệnh viện ựa khoa huyện với quy mô 110 giường bệnh và 1 phân viện ựặt tại trung tâm cụm xã Co Mạ với 10 giường bệnh; 100% số xã, thị trấn có trạm y tế, trong ựó có 5 trạm y tế xã ựạt chuẩn quốc gia, tuy nhiên việc thực hiện công tác khám, chữa bệnh còn nhiều khó khăn, chất lượng còn hạn chế.

4.2. Tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Thuận Châu

Bảng 4.3: Cơ cấu các loại cây ăn quả chắnh ựến năm 2009

Loại cây Tên khoa học Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

Prunus mume set s Z 60 5,398 Mận Prunus salicina 65 5,84

Nhãn Dimocarpus 231,93 20,86

Xoài Mangifera indica L. 450,08 40,49

Chuối Musa ssp 215 19,34

Bưởi Citrus grandis L 13,5 1,21

Vải thiều Litchi chinensis Sonn 76 6,83

Tổng 1111,51 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...40 Theo số liệu ựiều tra và số liệu thu thập từ Phòng Nông Nghiệp huyện Thuận Châu ựến hết năm 2009 toàn huyện có 1124,01 ha cây ăn quả các loạị Cơ cấu cây ăn quả các loại ựược thể hiện ở bảng 4.3:

Số liệu bảng trên cho thấy: Thuận Châu có nhiều chủng loại cây ăn quả nhưng tập chung phần lớn vào là xoài và nhãn và tiếp ựến là chuối, vải thiều, mận, mơ , bưởị.. ựây là những cây ăn quả ựã và ựang có ưu thế kinh tế hàng hóa cao trong sản xuất cây ăn quả của vùng. Những loại cây này ựang tiếp tục ựược mở rộng diện tắch ở vùng nàỵ

Tình hình chăm sóc quản lý vườn nhãn

để thấy rõ tình hình chăm sóc và quản lý vườn nhãn, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra 6 xã, mỗi xã ựiều tra 70 hộ thuộc huyện Thuận Châụ Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.4:

Bảng 4.4: Tình hình quản lý và chăm sóc của các hộ trồng nhãn

Hạng mục Tỷ lệ số hộ sử dụng (%) Tỷ lệ bình quân (%) Chiềng Ly Mường É Chiềng Pha Phỏng Lái Ninh Thuận Chiềng Bôm 1- Phân hữu cơ

Không bón 46,74 54,28 45,55 44,64 44,44 44,55 46,70 Bón 10-30 kg/cây 40,15 28,57 44,15 48,21 33,33 44,15 39,76 Bón 30-50 kg/cây 13,11 17,14 10,30 7,15 22,22 10,30 13,37

Bón > 50 kg/cây 0 0 0 0 0 0 0

2- Phân vô cơ

Không bón 51,90 13,6 55,71 8,15 0 22,10 25,24 Bón 1-5 kg/cây 35,90 86,4 44,29 60,16 62,55 55,71 57,50 Bón > 5kg/cây 12,70 0 0 31,69 37,45 22,19 17,34 3- Sử dụng thuốc BVTV 59,15 85,71 84,16 41,07 55,55 61,17 386,81 4- Cắt tỉa, làm cỏ, tưới nước 89,12 100 100 96,43 100 94,17 96,62

Kết quả ựiều tra ở bảng 4.4. cho thấy: trên ựịa bàn huyện ựã có một số hộ ựã áp dụng các biện pháp kĩ thuật, và ựầu tư chăm sóc nhãn, tuy nhiên vẫn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...41 còn rất nhiều hộ do chưa nhận thức ựược hoặc không có ựiều kiện kinh tế nên chưa bón phân cho nhãn.

* Sâu bệnh hại chắnh trên cây nhãn tại Thuận Châu

Qua ựiều tra về sâu bệnh hại chắnh trên cây nhãn chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.5.

Qua số liệu bảng 4.5 ta thấy: trên nhãn tại huyện Thuận Châu có 8 loại sâu, 4 loại bệnh cùng với chuột và dơi là các ựối tượng chủ yếu là giảm năng suất, sản lượng và chất lượng nhãn.

- Về sâu hại: nguy hiểm nhất là bọ xắt nâu và rệp sáp, rầy và rệp muội chúng gây hại nặng nhất vào thời kì ra hoa quả non và hại trên cả các bộ phận on của cây và ựây là 4 ựối tượng cần ựược quan tâm nhiều hơn.

Ngoài 4 ựối tượng hại nặng trên, các ựối tượng sâu hại khác cũng xuất hiện như sâu ựục thân, ựục cành, sâu ăn lá, sâu gặm vỏ câỵ.. cũng ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển của cây nhãn nhưng cũng ựược người dân ở ựây quan tâm phong trừ nên một số gia ựình cũng hạn chế ựược tác hại do chúng gây rạ

- Về bệnh hại: tập chung và nguy hiểm nhiều trên cây và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình sinh trưởng, ra hoa ựậu quả và năng suất, phẩm chất là hai ựối tượng muội ựen và sương maị Phần lớn các ựiểm ựiều tra ựều cho thấy mức ựộ nguy hiểm của hai loại bệnh này với mức ựộ ảnh hưởng khá caọ

Các loại bệnh khác xuất hiện ở mức ựộ thấp và ắt gây thiệt hại hơn so với hai loại trên, tuy nhiên cũng gây ra những tổn thất cho sản xuất cũng cần ựược quan tâm ựể hạn chế tác hại do chúng gây rạ

- Các loại dịch hại khác:

Chuột dơi gây hại chủ yếu vào thời kì quả chuẩn bị thu hoạch ở mức ựộ nhẹ ở tất cả các vùng trồng nhãn. Các biện pháp phòng trừ trên loại này ựược các hộ thực hiện khá hiệu quả. đối với dơi một số hộ ựã sử dung lưới căng ngang ngọn cây, ựối với chuột thì người dân sử dụng bẫy là chủ yếụ..

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...42

Bảng 4.5: Một số ựối tượng sâu bệnh hại chắnh và mức ựộ phát sinh, phát triển trong năm

TT Loại sâu bệnh Tên khoa học Bộ phận

bị hại Thời gian gây hại Mức ựộ gây hại Sâu hại 1 Bọ xắt nâu Tessaratoma papillosa Drury Cành, lá hoa, quả non T2,3,4,5,6,7 +++

2 Rệp muội Aphis gressypoi Glover Lá, hoa cành, quả non T3,4,5 ++ 3 Rệp sáp Ceroplastes ceriferus Fabr Lá, hoa, cành, quả non T2,3,4,5 +++

4 Sâu ựục cành Aristobia testudo

Voect Cành cây T11,12,1,2 + 5 Sâu ăn vỏ Arbela baibarana

Matsumanura Vỏ cây T11,12,1,2 + 6 Sâu ựục gân lá Acrocereops sp Lá cây T9,10,11,12 +

7 Câu cấu Hypomeces squamosus Fabricus Cành, lá, hoa, quả non T4,5,9,10 ++ 8 Rầy chổng cánh Cornegenapsylla sinica lá T2,3,4,5,6,7,8 +++ Bệnh hại 1 Muội ựen Meliona capensis (Kal. Etke) Theas Cành, lá, hoa, quả T2,3,4,5,6 +++

2 Sương mai Phythopthora sp Cành, lá,

hoa, quả T2,3,4 ++ 3 Khô cành Phoma sp Cành cây T12,1 ++ 4 Khô hoa, quả Fusarium sp Hoa, quả T3,4,5,6,7 +

Dich hại khác

1 Dơi Quả T6,7,8 +

2 chuột Quả T5,6,7,8 +

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...43

4.3. đặc ựiểm sinh trưởng phát triển của nhãn nước tại Thuận Châu (cây chiết 7 năm tuổi) chiết 7 năm tuổi)

4.3.1. đặc ựiểm hình thái của nhãn nước

đặc ựiểm hình thái là tiêu chắ quan trọng phân biệt giữa các giống trong tập ựoàn giống. Thông qua ựặc ựiểm hình thái nhà chọn giống có thể ựánh giá tiềm năng năng suất, sinh trưởng và phát triển, khả năng chống chịu thắch ứng với ựiều kiện ngoại cảnh, xác ựịnh chế ựộ thâm canh. Trên cơ sở ựó, ựể ựánh giá về giống nhãn nước tại Thuận Châu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số ựặc ựiểm hình thái như chiều cao cây, ựường kắnh tán, số cấp cành, ựường kắnh thân. Số liệu ựược thể hiện quả bảng 4.6.

Bảng 4.6. Một số ựặc ựiểm hình thái của nhãn nước (7 tuổi)

địa ựiểm ựiều tra

Chiều cao trung bình(m) đường kắnh tán trung bình (m) Số cấp cành/ cây đường kắnh thân (cm) Phỏng Lái 3.65 4.09 4.4 14.23 Ninh Thuận 2.89 4.14 5.3 12.9 Chiềng Bôm 3.75 3.74 4.7 13.75 Chiềng Pha 2.79 3.34 4.9 10.95

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nhãn trồng tại thuận châu,sơn la (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)