- Khảo sát hình thái:
+ Kắch thước tán: đo ựường kắnh theo hướng đông Tây, Nam Bắc bằng thước mét (Theo hình chiếu của tán)
+ Số cấp cành: đếm số cấp cành
+ Chiều cao cây: ựo từ gốc ựến ựỉnh ngọn của cây - Khảo sát thời gian ra hoa:
+ Bắt ựầu ra hoa: khi số hoa trên cây ựạt 10% so với tổng số hoa ựạt ựược.
+ Kết thúc ra hoa: Khi số hoa trên cây ựạt ựược 90 -100%
- Khảo sát ựộng thái ựậu quả ở các thời gian khác nhaụ Tiến hành theo dõi trên cây thắ nghiệm, mỗi lần nhắc theo dõi 5 chùm quả kể từ lần 1 (5 ngày sau khi tàn hoa), sau ựó ựịnh kì 20 ngày ựể xác ựịnh ựộng thái ựậu quả.
- Khảo sát các yếu tố cấu thành năng suất:
+ Số chùm: ựếm toàn bộ số chùm quả trên cây + Số quả: ựếm số quả trên chùm.
+ Trọng lượng quả: Cân 45 quả chia trung bình một công thức
+ Năng suất lý thuyết: Tắnh theo công thức NS = Số chùm quả x số quả /chùm xP quả (gam) x Số cây/hạ
- Theo dõi thành phần cơ giới của quả:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...33 + Tỷ lệ cùi: tỷ lệ giữa cùi quả (phần ăn ựược ) và trọng lượng quả (30 quả/ công thức) cân bằng cân phân tắch.
+ Tỷ lệ vỏ: tỷ lệ giữa cùi quả (phần ăn ựược ) và trọng lượng quả (30 quả/ công thức) cân bằng cân phân tắch.
+ đường kắnh quả: 45 quả/ công thức, dùng thước kẹp + Chiều cao quả:: 45 quả/ công thức, dùng thước kẹp
- Theo dõi phẩm chất quả: Phân tắch chất lượng quả tại Phòng nghiên cứu và bảo quản chế biến ỜViện nghiên cứu rau quả Hà Nộị
+ độ Brix: dùng máy ựo Brix ựể ựo 5 lần/ công thức rồi lấy trung bình + Hàm lượng chất khô (%): dùng phương pháp sấy khô
+ Hàm lượng ựường (mg/100gr): Phương pháp phân tắch bằng phương pháp Bectroan tại Phòng phân tắch hóa sinh, Viện Sinh học, trường đHNN Hà Nội + Hàm lượng Vitamin C: phương pháp quang phổ tại Phòng phân tắch hóa sinh, Viện Sinh học, trường đHNN Hà Nội
- đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức thắ nghiệm: + Lãi thuần của một công thức ựược tắnh bằng cách Lãi thuần = Tổng thu Ờ Tổng chi
(Trong ựó Tổng thu = số kg/công thức x Giá thực tế, Tổng chi = Tổng tất cả các chi phắ vật tư, lao ựộng)