- Thu thập tài liệu về ựiều kiện tự nhiên Ờ kinh tế xã hội huyện Thuận Châu từ các cơ quan liên quan.
3.3.2. điều tra
- điều tra phỏng vấn tại các nông hộ theo phương pháp ựiều tra nhanh nông thôn (PRA) theo mẫu phiều ựiều trạ
3.3.3. Nghiên cứu thắ nghiệm
Thắ nghiệm nghiên cứu tiến hành ở xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tắnh Sơn La bao gồm các thắ nghiệm sau:
Thắ nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ bón sau thu hoạch quả ựến sinh trưởng và phát triển của cây nhãn 7 năm tuổị.
Thắ nghiệm ựược tiến hành trên 5 công thức khác nhau, bố trắ theo kiểu ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB) với 3 lần nhắc lại, 5 cây / 1 lần nhắc.Tổng số cây thắ nghiệm là: 15 câỵ
Công thức 1: Không bón (ựối chứng)
Công thức 2: Bón 5 kg/gốc phân tổng hợp NPK Sông Gianh (Nền)) Công thức 3: Nền + bón 20kg/gốc phân hữu cơ
Công thức 4: Nền + bón 30 kg/gốc. Công thức 5: Nền + bón 40 kg/gốc Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm Nhắc lại 1 III V IV II I Nhắc lại 2 II I V IV III Nhắc lại 3 I IV III II V
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...30 Cách bón: Bón theo diện tắch tán cây, bón sau thu hoạch quả.
Phương pháp bón: đào rãnh rộng 30cm, sâu 15-20cm theo ựường mép tán cây, rắc phân rồi lấp ựất phủ kắn phân.
.Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nồng ựộ GA3 ựến năng suất và phẩm chất nhãn Thuận Châụ
Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), 6 công thức, 3 lần nhắc lại, Bố trắ mỗi công thức trên một cây, tổng số cây bố trắ thắ nghiệm là 18 câỵ Các cây tham gia ựược bố trắ trên cùng một vườn, có cùng ựộ tuổi 7 và ựều ựược nhân giống bằng phương pháp chiết cành, các cây nhãn thắ nghiệm ựược sinh trưởng và phát triển trên nền có bón phân NPK và phân hữu cơ.
Công thức thắ nghiệm:
Công thức 1: phun nước lã (đối chứng) Công thức 2: Phun Boric 0,1% .
Công thức 3: Phun Boric 0,1% + GA3 20 ppm. Công thức 4: Phun Boric 0,1% + GA3 40 ppm. Công thức 5: Phun Boric 0,1% + GA3 60 ppm. Công thức 6: Phun Boric 0,1% + GA3 80 ppm.
Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm
Nhắc lại 1 IV II III VI V I
Nhắc lại 2 II III I VI V IV
Nhắc lại 3 III VI V I II IV
+ đặc ựiểm GA3 dùng trong thắ nghiệm (Công thức hóa học: C13H22O6), có nguồn gốc tại Trung Quốc.
+ Axit Boric: Axit Boric (H3BO3) có nguồn gốc ở Trung Quốc. Hàm lượng nguyên chất là 17,5% B, dạng tinh thể màu trắng, dễ tan trong nước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...31 Phun lần 1: thời kì nụ.
Phun lần 2: thời kì nở rộ (khoảng 70% số hoa trên cây nở). Phun lần 3: thời kì tàn hoa (sau tàn hoa 4-5 Ngày).
Cách phun: sử dụng bình phun 10 lắt, phun ướt toàn bộ chùm hoa của câỵ
Thắ nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa hoa nhãn ựến năng suất và phẩm chất nhãn tại Thuận Châu- Sơn La
Các công thức ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), bố trắ 5 công thức, mỗi công thức 15 chùm hoa, 3 lần nhắc lạị Tổng số cây 15 cây, mỗi cây bố trắ 1 công thức. Tổng số chùm cho một công thức là 45 chùm. Chọn chùm có kắch cỡ trung bình. Thắ nghiệm ựược bố trắ trên cùng một vườn cây 7 năm tuổi, cây ựược nhân giống bằng phương pháp chiết cành các cây nhãn thắ nghiệm ựược sinh trưởng và phát triển trên nền có bón phân NPK và phân hữu cơ.
Công thức thắ nghiệm:
Công thức 1: Không tỉa (ựối chứng)
Công thức 2: để 5 nhánh chắnh (tắnh từ gốc chùm). Công thức 3: để 10 nhánh chắnh (tắnh từ gốc chùm). Công thức 4: để 15 nhánh chắnh (tắnh từ gốc chùm). Công thức 5: để 20 nhánh chắnh (tắnh từ gốc chùm).
Phương pháp tỉa hoa ựược tiến hành như sau: tỉa bớt số nhánh trên chùm, các nhánh ựể lại tắnh từ gốc chùm, thời ựiểm tỉa khi chùm hoa dài 15- 20 cm.
Thắ nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa quả nhãn ựến năng suất và phẩm chất nhãn tại Thuận Châu- Sơn La
Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB). Bố trắ 5 công thức, mỗi công thức 15 chùm quả, 3 lần nhắc lạị Tổng số cây 15 cây, mỗi cây bố trắ 1 công thức. Tổng số chùm cho một công thức là 45 chùm. Tiến hành tỉa loại quả ngay sau khi tàn hoa 30 ngàỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...32 Công thức thắ nghiệm
Công thức 1: để tự nhiên
Công thức 2: để 90% số quả trên chùm. Công thức 3: để 80% số quả trên chùm Công thức 4: để 70% số quả trên chùm Công thức 5: để 60% số quả trên chùm
3.3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
- Khảo sát hình thái:
+ Kắch thước tán: đo ựường kắnh theo hướng đông Tây, Nam Bắc bằng thước mét (Theo hình chiếu của tán)
+ Số cấp cành: đếm số cấp cành
+ Chiều cao cây: ựo từ gốc ựến ựỉnh ngọn của cây - Khảo sát thời gian ra hoa:
+ Bắt ựầu ra hoa: khi số hoa trên cây ựạt 10% so với tổng số hoa ựạt ựược.
+ Kết thúc ra hoa: Khi số hoa trên cây ựạt ựược 90 -100%
- Khảo sát ựộng thái ựậu quả ở các thời gian khác nhaụ Tiến hành theo dõi trên cây thắ nghiệm, mỗi lần nhắc theo dõi 5 chùm quả kể từ lần 1 (5 ngày sau khi tàn hoa), sau ựó ựịnh kì 20 ngày ựể xác ựịnh ựộng thái ựậu quả.
- Khảo sát các yếu tố cấu thành năng suất:
+ Số chùm: ựếm toàn bộ số chùm quả trên cây + Số quả: ựếm số quả trên chùm.
+ Trọng lượng quả: Cân 45 quả chia trung bình một công thức
+ Năng suất lý thuyết: Tắnh theo công thức NS = Số chùm quả x số quả /chùm xP quả (gam) x Số cây/hạ
- Theo dõi thành phần cơ giới của quả:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...33 + Tỷ lệ cùi: tỷ lệ giữa cùi quả (phần ăn ựược ) và trọng lượng quả (30 quả/ công thức) cân bằng cân phân tắch.
+ Tỷ lệ vỏ: tỷ lệ giữa cùi quả (phần ăn ựược ) và trọng lượng quả (30 quả/ công thức) cân bằng cân phân tắch.
+ đường kắnh quả: 45 quả/ công thức, dùng thước kẹp + Chiều cao quả:: 45 quả/ công thức, dùng thước kẹp
- Theo dõi phẩm chất quả: Phân tắch chất lượng quả tại Phòng nghiên cứu và bảo quản chế biến ỜViện nghiên cứu rau quả Hà Nộị
+ độ Brix: dùng máy ựo Brix ựể ựo 5 lần/ công thức rồi lấy trung bình + Hàm lượng chất khô (%): dùng phương pháp sấy khô
+ Hàm lượng ựường (mg/100gr): Phương pháp phân tắch bằng phương pháp Bectroan tại Phòng phân tắch hóa sinh, Viện Sinh học, trường đHNN Hà Nội + Hàm lượng Vitamin C: phương pháp quang phổ tại Phòng phân tắch hóa sinh, Viện Sinh học, trường đHNN Hà Nội
- đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức thắ nghiệm: + Lãi thuần của một công thức ựược tắnh bằng cách Lãi thuần = Tổng thu Ờ Tổng chi
(Trong ựó Tổng thu = số kg/công thức x Giá thực tế, Tổng chi = Tổng tất cả các chi phắ vật tư, lao ựộng)
3.4. Xử lý số liệu:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...34
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất cây ăn quả tại huyện Thuận Châu huyện Thuận Châu
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lắ huyện Thuận Châụ
Huyện Thuận Châu nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh Sơn La có diện tắch tự nhiên là 153.589,6 hạ
Khu vực nghiên cứu nằm trong toạ ựộ ựịa lắ: 21o12' - 21o41' vĩ ựộ Bắc.
103o20' - 103o59' kinh ựộ đông.
Phắa Bắc giáp huyện Quỳnh Nhai và huyện Mường Lạ Phắa Tây - Tây Bắc giáp huyện Tuần Giáo - Tỉnh điện Biên. Phắa Nam giáp huyện Sông Mã.
Phắa đông giáp Thị xã Sơn Lạ 4.1.1.2. Khắ hậụ
Số liệu khắ tượng của Thuận Châu tắnh bình quân trong 10 năm ựược thể hiện ở bảng 4.1:
Bảng 4.1: đặc ựiểm ựiều kiện thời tiết khắ hậu của huyện Thuận Châu
Hạng mục 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt ựộ TB (0C) 14.8 18.0 20.6 23.5 24.6 25.5 25.2 25.0 24.1 22.2 18.6 15.7
Lượng mưa TB (mm) 15.8 25.9 40.8 128.7 174.4 201.1 276.4 257.2 143.7 57.3 35.2 14.0
Số giờ nắng TB (h) 144.9 150.2 159.7 190.6 194.6 139.7 139.1 164.7 185.4 167.9 193.9 159.0
Khắ hậu ở ựây là khắ hậu nhiệt ựới ẩm gió mùạ Một năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa, nóng ẩm và mùa khô, lạnh. Tổng Lượng mưa trung bình hàng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...35 năm ựạt 1370,5 mm, tập trung vào tháng 4 ựến tháng 9 chiếm ựến 80% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3 năm saụ
Nhiệt ựộ trung bình hàng năm ựạt 21,4oc, tháng có nhiệt ựộ thấp nhất là 14,8oc, tháng cao nhất có nhiệt ựộ lên ựến 25,5oc. Khu vực nghiên cứu có lượng mưa khá lớn nhưng chỉ tập trung vào một số tháng nhất ựịnh trong năm, số ngày nắng nhiều, mùa ựông rất lạnh, có sương muối, giá rét gây khó khăn cho sản xuất Nông Nghiệp.
độ ẩm: Tối cao 90%, Tối thấp 70%, Trung bình 80% 4.1.1.3. đất ựaị
Khu vực nghiên cứu có ựất ựai tương ựối thuần nhất do phát triển trên cùng một loại ựá mẹ ựất Feralit phát triển trên ựá mẹ phiến thạch, sa thạch, ựá vôi, tầng ựất trung bình nhưng vẫn còn mang tắnh chất của ựất rừng rất thắch hợp ựể các loài cây sinh trưởng phát triển.
đá mẹ gồm 4 nhóm chắnh: + Nhóm ựá Mắcma axit + Nhóm ựất sét biến chất + Nhóm ựất cát
+ Sản phẩm bồi tụ đất ựai gồm các loại chủ yếu:
+ đất Feralit mùn có màu vàng gạch cua nhạt. + đất Feralit vàng nâu trên ựất sét và ựá biến chất .
+ đất Feralit biến chất do canh tác nường rẫy hoặc bồi tụ ven suối + đất mùn vàng xám caọ
Tổng diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện là 153.589,6 hạ Trong ựó tổng diện tắch ựất nông nghiệp 91.113,06 ha, ựất phi nông nghiệp 3.220,3 ha, ựất chưa sử dụng là 59.256,95 hạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...36
Bảng 4.2: đặc ựiểm thổ nhưỡng của ựịa bàn nghiên cứu Kết quả TT Chỉ tiêu phân tắch đơn vị Phỏng Lái Ninh Thuận Chiềng Bôm Chiềng Pha Mường É 1 độ chua pH 6.5 6.2 6.3 6.5 5.7 2 OM % 15.07 9.30 3.46 7.89 7.38 3 Nitơ tổng số % 0.193 0.151 0.062 0.112 0.143 4 Phốt pho tổng số % 0.322 0.488 0.655 0.446 0.156 5 Phốt pho dễ tiêu mg 5.27 16.72 18.08 2.49 0.82 6 Kali tổng số % 0.322 0.488 0.655 0.446 0.156 7 Kali dễ tiêu mg 47.60 33.64 20.64 73.55 21.90 8 Dung tắch hấp thu (CEC) me/100g 3.68 4.64 24.64 37.76 54.40 9 Ca++ me/100g 19.2 20.8 15.8 20.2 23.4 10 Mg++ me/100g 5.6 6.4 9.4 7.8 8.6 11 S % 0.17 0.12 0.11 0.14 0.09 12 Cu ppm 45 32 73 32 28 13 Zn ppm 150 52 144 139 80 14 Mo ppm 18 28 41 47 63 15 B ppm 7 9 8 5 5 16 Mn ppm 5 19 32 47 18
(Nguồn: Quy hoạch nông nghiệp huyện Thuận Châu, 2009)
Số liệu bảng trên cho thấy: ựa phần các loại ựất ở Thuận Châu có các thành phần trong ựất phù hợp cho việc sinh trưởng và phát triển của cây nhãn. Như vậy chứng tỏ vùng Thuận Châu có khả năng phát triển cây nhãn với diện tắch lớn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...37 4.1.1.4. điều kiện dân sinh, kinh tế, Văn hoá - Xã hội huyện Thuận Châu
Huyện Thuận châu vẫn là một huyện có nền kinh tế ựặc biệt khó khăn, ngân sách thu không ựủ chi, chủ yếu ngân sách cấp trên cấp 86,8%, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế còn chậm, nhất là các xã vùng cao, vùng sâu; tỷ lệ hộ nghèo còn cao chiếm trên 36,81% (theo tiêu chắ mới), hộ ựói giáp hạt và các vấn ựề xã hội như: Di cư tự do, tranh chấp ựất ựai; buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý, tái trồng cây thuốc phiện; tai nạn giao thông vẫn còn xảy rạ
4.1.1.5. Về kinh tế
Huyện Thuận Châu là một huyện miền núi, chịu ảnh hưởng lâu ựời về tập quán sinh sống của nhiều dân tộc, trình ựộ dân trắ thấp và không ựồng ựều giữa các vùng, dân cư thưa thớt, diện tắch tự nhiên rộng, ựịa hình dốc, nhiều ựồi núi caọ Trong những năm qua, ựược sự quan tâm ựầu tư của nhà nước, ựến nay 100% số xã ựã có ựường ôtô ựến trung tâm xã, tuy nhiên có một số tuyến ựường chỉ ựi ựược vào mùa khô, nhất là ựường giao thông ở các xã vùng caọ
Kinh tế của huyện vẫn còn mang nặng một nền kinh tế thuần nông, cơ cấu kinh tế chủ yếu là: Nông, Lâm nghiệp; Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; Thương mại và dịch vụ. Trong ựó: Nông, Lâm nghiệp chiếm 55,72%; Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 16,68%, Thương mại và dịch vụ chiếm 27,84%.
- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế năm 2007 ựạt 14,67%. GDP bình quân ựầu người là 4,02 triệu ựồng/người/năm. Song có sự chênh lệch khá cao giữa vùng thấp và vùng caọ
- Về thu chi ngân sách tại huyện ựạt thấp và tăng chậm hàng năm do công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ chưa phát triển.
+ Thu ngân sách trên ựịa bàn huyện năm 2007 là 11.694 triệu ựồng, năm 2008 là 13.000 triệu ựồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...38 + Tổng chi ngân sách năm 2007 là 176.828 triệu ựồng, năm 2008 là 166.098 triệu ựồng.
- Giá trị sản xuất của huyện năm 2007 là 488,46 tỷ ựồng ( theo giá 1994). Trong ựó:
* Nông, Lâm nghiệp: Giá trị sản xuất nông nghiệp ựạt 178 tỷ ựồng chủ yếu là sản xuất lương thực, thực phẩm. Tổng lượng lương thực hàng năm ựạt khoảng 47.500 tấn; Lâm nghiệp: đạt 61,5 tỷ ựồng.
* Thương mại và dịch vụ: đạt 131,45 tỷ ựồng, trên ựịa bàn toàn huyện có 1.749 hộ kinh doanh, chủ yếu là mua bán, trao ựổi hàng hoá.
* Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: đạt 37,65 tỷ ựồng chủ yếu là ở trung tâm Thị trấn và các xã dọc ựường quốc lộ 6, các xã vùng sâu, vùng xa và vùng cao hầu như chưa phát triển.
đời sống kinh tế của ựồng bào các dân tộc của huyện còn gặp nhiều khó khăn. Sản xuất nông lâm nghiệp dựa vào ựiều kiện tự nhiên là chủ yếụ địa hình phức tạp chủ yếu là núi non hiểm trở gây khó khăn trong quá trình canh tác nông lâm nghiệp. Vì vậy ựời sống của ựồng bào ở ựây còn nghèo nàn và lạc hậụ
4.1.1.6. Dân số và dân tộc.
Tổng dân số toàn huyện là 141.965 người, 24.504 hộ. Toàn huyện có 8 dân tộc anh em sinh sống trong ựó:
Dân tộc Thái chiếm 76,1%, dân tộc H'mông chiếm 11,5, dân tộc Kinh chiếm 7%, dân tộc Xá chiếm 5%, dân tộc khác chiếm 0,4%.
4.1.1.7. Văn hoá xã hộị
* Văn hoá.
Là một huyện có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, nhưng do sống xen cư lâu ựời nên ựã hình thành nhiều tập quán sản xuất và sinh hoạt có tắnh tương ựồng, ựoàn kết gắn bó với nhau, dân tộc Thái chiếm chủ yếu trong toàn huyện vẫn lưu giữ và phát triển những phong tục tập quán ựặc sắc thể hiện qua nhiều loại hình văn hoá. Phong trào văn hoá văn nghệ quần chúng ựược duy trì với nhiều hình thức
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...39