Sự sinh trưởng tự nhiên của cây ăn quả thường không ựáp ứng yêu cầu về cấu trúc tối ưu và thuận lợi cho việc chăm sóc tán câỵ Cắt tỉa sẽ cho bộ tán hợp lý , cây có thể ựứng vững chắc cho khả năng cho quả và mang quả tốt. Cắt tỉa còn là một biện pháp ựiều chỉnh dinh dưỡng, ựiều hoa sinh trưởng và ra hoa kết của câỵ Với những cây ựang ra hoa kết quả cắt tỉa còn có tác dụng làm trẻ hóa lại những cành mang quả, do ựó sẽ làm tăng sản lượng cây ăn quả [3].
Theo tác giả Trần Thế Tục, 2004 [30] cắt tỉa là một biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất, hạn chế sâu bệnh, khắc phục hiện tượng ra quả cách năm, kéo dài thời gian thu hoạch và tăng hiệu quả kinh tế. Tạo hình cho cây thời kì kiến thiết cơ bản, cắt tỉa cho cây thời kì kinh doanh nhằm tạo cho cây có bộ tán hợp lý, có khả năng hấp thụ tốt nhất năng lượng mặt trời và nguồn dinh dưỡng từ ựất. Cắt tỉa loại bỏ ựược các cành bị sâu bệnh, cành yếu, cành mọc lộn xộn.
Mức ựộ cắt tỉa phụ thuộc vào sức khỏe cây, giống, tuổi cây ựể có thể quyết ựịnh mức cắt ựau hay cắt nhẹ. Nghiên cứu của các tác giả Vũ Mạnh Hải, Phạm Văn Côn, Nguyễn Thị Bắch Hồng về ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa ựến khả năng ra hoa ựậu quả của nhãn cho biết cây cắt tỉa, vệ sinh cây sau thu hoạch phối hợp với tỉa lộc, tỉa hoa và tỉa quả có tác dụng làm tăng số cành ra hoa, tỷ lệ ựậu quả và khối lượng trung bình quả, năng suất nhãn tăng gấp 2 lần so với không tác ựộng.
Theo nghiên cứu của Hoàng Thị Thủy (đại học Thái Nguyên) [27] khi nghiên cứu thắ nghiệm Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón ựến sự sinh trưởng và sâu bệnh hại trên nhãn và nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, tạo tán ựến sinh trưởng và sâu, bệnh hại trên cây nhãn
Sau khi nghiên cứu 2 thắ nghiệm tác giả ựã rút ra một số kết luận như sau: Về năng suất:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...26 Năng suất của nhãn trên tất cả các cây thắ nghiệm qua một số công thức bón phân và biện pháp cắt tỉa, tạo tán khác nhau ựều cho tỷ lệ ựậu quả cao hơn ựối chứng, cao nhất là các cây bón phân NPK với tỷ lệ 60:60:120 và các cây cắt tỉa 30%.
+ Về sâu bệnh:
Sâu bệnh xuất hiện và gây hại trong suốt quá trình ựiều tra, Trong thắ nghiệm, sâu bệnh gây hại nặng nhất ở công thức ựối chứng.
- đối với các công thức bón phân:
+ Sâu cắn lá xuất hiện ắt nhất ở công thức bón phân NPK 40:40:80 + Sâu ựục thân và sâu cắn lá xuất hiện ắt nhất ở công thức bón phân NPK 80:80:160;
+ Nhện vàng và bệnh thán thư xuất hiện ắt nhất ở công thức bón phân hữu cơ.
- đối với biện pháp cắt tỉa: sâu xuất hiện và gây hại nhẹ nhất ở những cây cắt tỉa 30%.
Bọ xắt xuất hiện trên tất cả các cây thắ nghiệm từ thời kì cây ra hoa ựến khi thu hoạch quả.