Về hình thức

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an boi duong HS (Trang 38 - 41)

- GV ra đề bài thứ hai cho HS luyện tập

b. Về hình thức

- Đoạn văn cĩ câu mở đầu giới thiệu sự việc; các câu nêu diễn biến sự việc và câu kết thúc sự việc - Khơng mắc hoặc ít mắc các lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt, viết câu

2, Biểu điểm

- Điểm giỏi: cho các bài đáp ứng đợc các yêu cầu nêu trên

- Điểm khá: cho các bài viết đáp ứng đợc phần lớn các yêu cầu nêu trên, cịn cĩ vài lỗi nhng khơng cơ bản

- Điểm trung bình: các bài viết cĩ yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm nhng cịn sơ sài, cha hấp dẫn, hoặc mới chỉ cĩ 1 trong 2 yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm

- Điểm yếu, kém: cho các bài viết khơng đạt các yêu cầu về nội dung và hình thức đã nêu. ...

Tuần 11- Tiết 21-22 Chủ đề 2

Hệ thống hố một số vấn đề về VHVN đầu thế kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945)

( Chủ đề bám sát- Thời lợng 10 tiết) A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS cĩ thể

- Bớc đầu nắm đợc những nét cơ bản về tình hình VHVN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945

- Thấy đợc hồn cảnh xã hội mới đã chi phối để tạo ra nền VH hiện đại

B/ Chuẩn bị:

- GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900-1945); “ Văn học 8” (cũ)

- HS: Tìm hiểu về các tác giả thuộc giai đoạn văn học này ở chơng trình Ngữ Văn lớp 7,8

C/ Hoạt động trên lớp

1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ:

- Kết hợp khi học bài

3, Bài mới:

- GV giơí thiệu bài

+ Về nội dung: giới thiệu mục đích, ý nghĩa của chủ đề; tìm hiểu về tình hình xã hội, văn hố, văn học của giai đoạn 1900-1945

+ Về hình thức: Tổ chức hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hình thức thuyết trình và vấn đáp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I) Đặc điểm chung của Văn học VN 1, Các thành phần của văn học VN - GV hớng dẫn HS tìm hiểu về các thành phần của nền văn học dân tộc ? Qua việc học chơng trình Ngữ văn từ lớp 6 đến nay, em thấy VHVN gồm mấy thành phần? Là những thành phần nào?

- Suy nghĩ, thảo luận phát biểu

VHVN gồm 2 thành phần: Văn học dân gian và văn học viết

? ở chơng trình Ngữ văn lớp 6,7 em đã đợc học những thể loại nào của phần văn học dân gian? Cho VD?

? Thành phần văn học viết ra đời vào thời gian nào ? gồm mấy loại chính?

- Hãy kể tên một số văn bản đã học đợc viết bằng chữ Hán và chữ Nơm.

 GV chốt lại những ý chính

Văn học VN gồm 2 thành phần: Văn học dân gian và văn học viết

+ Văn học dân gian ra đời sớm, từ khi cha cĩ chữ viết, gồm nhiều thể loại phong phú về nội dung và hình thức Văn học viết ra đời vào thế kỉ X, buổi đầu đợc viết bằng 2 thứ chữ chính là chữ Hán và chữ Nơm

2, Tiến trình phát triển của văn học

viết

- GV cung cấp thơng tin cho học sinh về tiến trình phát triển của thành phần VH viết Lịch sử VHVN từ thế kỉ X đến nay chia làm 3 thời kì lớn + Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX + Từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8- 1945 + Từ sau cách mạng tháng 8 đến nay - GV lu ý HS

Trong quá trình học bộ mơn Ngữ văn, các em khơng học theo tiến trình lịch sử mà theo hớng tích hợp giữa các phân mơn nhất là việc học các văn bản thờng theo thể loại của phần Tập làm văn. Vì vậy khi học 1 VB bất kì các em phải nắm đợc thời gian ra đời và bối cảnh lịch sử của thời kì đĩ.

- Trả lời

+ Các loại truyện dân gian nh truyền thuyết, cổ tích, truyện cời, ngụ ngơn... Ví dụ: Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên”, “ Bánh chng, bánh giày”

Cổ tích: “ Sọ Dừa”, “ Thạch Sanh”... Truyện cời: “ Treo biển” ...

Ngụ ngơn: Chân , Tay , Tai, Mắt, Miệng + Tục ngữ

Ví dụ: Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX Tục ngữ về con ngời và xã hội + Ca dao, dân ca

Ví dụ: Những câu hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng đất nớc... - Phát biểu

Ra đời vào thế kỉ X, gồm hai loại chính là văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nơm

- Ví dụ: “ Sau phút chia li” của Đặng Trần Cơn và Đồn Thị Điểm

“ Bánh trơi nớc” của Hồ Xuân Hơng - Tự ghi những ý chính vào vở

- Nghe và tự ghi những thơng tin chính

- Nghe, ghi nhớ

- Hãy nhắc lại các thành phần và tiến trình phát triển của Văn học VN 5, HD về nhà: ( 1phút)

- Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học, nhất là phần lu ý

- Tự tìm hiểu về tình hình xã hội và văn hố của giai đoạn này qua mơn Lịch sử và một số VB đã học

...

Tuần 12 - Tiết 22-23

Chủ đề 2

Hệ thống hố một số vấn đề về VHVN đầu thế kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945)

( Chủ đề bám sát- Thời lợng 10 tiết) A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS cĩ thể

- Hệ thống hố một số vấn đề cơ bản của văn học VN giai đoạn 1900-1945 - Thấy đợc tình hình xã hội, văn hố và tình hình văn học

B/ Chuẩn bị:

- GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900-1945); “ Văn học 8” (cũ)

- HS: Tìm hiểu về các tác giả thuộc giai đoạn văn học này ở chơng trình Ngữ Văn lớp 7,8

C/ Hoạt động trên lớp

1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ:

- Kết hợp khi học bài

3, Bài mới:

- GV giới thiệu bài

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II) Hệ thống hố một số vấn đề của

văn học Việt Nam

1, Tình hình xã hội, văn hố

- GV thuyết trình cho HS thấy đợc tình hình xã hội và văn hố ( qua bài khái quát- sách Văn học lớp 8 cũ )

a. Tình hình xã hội

+ Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp; giữa nơng dân với phong kiến trở nên sâu sắc, quyết liệt

+ Cuối thế kỉ XIX, sau khi chiếm xong nớc ta, TD Pháp tiến hành khai thác thuộc địa, biến nớc ta từ chế độ phong kiến thành chế độ TD nửa phong kiến + Sự thay đổi về xã hội đã kéo theo sự thay đổi về giai cấp: giai cấp phong kiến vẫn tồn tại nhng mất địa vị thống trị XH; giai cấp t sản ra đời nhng bị TD Pháp kìm hãm, chèn ép; giai cấp cơng nhân xuất hiện gắn bĩ với lợi ích dân tộc và giàu khả năng cách mạng; giai cấp nơng

dân ngày càng bị bần cùng hố; tầng lớp tiểu t sản thành thị ngày một đơng lên b. Tình hình văn hố

+ Nền văn hố phong kiến cổ truyền bị nền văn hố t sản hiện đại ( văn hố Pháp) nhanh chĩng lấn át

+ Chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ thi hơng ở Bắc kì năm 1915, ở Trung kì năm 1918)

+ Tầng lớp trí thức tân học ( Tây học) thay thế tầng lớp Nho sĩ cũ, trở thành đội quân chủ lực làm nên bộ mặt văn hố Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX

- HS liên hệ với một số văn bản đã học nh: “ Lão Hạc”- Nam Cao; “ Tức nớc vỡ bờ”- trích “ Tắt đèn”- Ngơ Tất Tố... để thấy ngời nơng dân đã bị bần cùng hố nh thế nào

4, Củng cố ( 2 phút)

- Tình hình xã hội và văn hố ở nớc ta thời kì này cĩ gì thay đổi? Nêu những điểm mới chủ yếu?

5, HD về nhà: ( 1phút)

- Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học, suy nghĩ xem tình hình xã hội và văn hố cĩ ảnh hởng nh thế nào dến tình hình văn học

- Tự tìm đọc tài liệu để thấy đợc tình hình văn học ở giai đoạn này ( giờ sau học tiếp)

...

Tuần 13 - Tiết 24-25

Chủ đề 2

Hệ thống hố một số vấn đề về VHVN đầu thế kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945)

( Chủ đề bám sát- Thời lợng 10 tiết)

A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS cĩ thể

- Tiếp tục thấy đợc những nét cơ bản về tình hình văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945

- Rèn luyện kĩ năng xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc ở dạng khái quát, tổng hợp. Từ đĩ định hớng để tìm hiểu các tác giả, tác phẩm của giai đoạn văn học này

- Đợc bồi dỡng lịng tự hào về lịch sử văn học dân tộc

B/ Chuẩn bị:

- GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900-1945); “ Văn học 8” (cũ)

- HS: Tìm hiểu về tình hình văn học của giai đoạn này qua các tài liệu tham khảo

C/ Hoạt động trên lớp

1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: ( 5 phút)

- Nêu những điểm cơ bản về tình hình xã hội VN giai đoạn 1900- 1945

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an boi duong HS (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w