III. Các hoạt động
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Thừa số – Tích.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. * ĐDDH: Bộ thực hành Toán.
- GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng , gọi HS đọc ( hai nhân năm bằng mười )
GV nêu : Trong phép nhân hai nhân năm bằng mười , ( chỉ vào 2 ) gọi là thừa số ( gắn tấm bìa “ thừa số ” ngay dưới hoặc viết thừa số ngay dưới , 5 cũng gọi là thừa số ( làm ương tự như với 2 ) , 10 gọi là tích ( gắn tấm bìa “ tích ” ngay dưới 10 hoặc viết như SGK ) . Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên của từng thành phần ( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép tính
Lưu ý : 2 x 5 = 10 , 10 là tích 2 x 5 cũng gọi là tích , như vậy ta sẽ có : Thừa số thừa số 2 x 5 = 10 Tích Tích v Hoạt động 2: Thực hành. Phương pháp: Thực hành. * ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: - Hát - Học sinh thực hiện. Bạn nhận xét.
- Học sinh quan sát. Học sinh đọc.
- Học sinh nêu Thừa số
- GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng .
GV viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = , cho HS đọc rồi viết thành tích ( 3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5 sau dấu = ) .
GV viết bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 ; 3 x 5 = 15
Phần a , b , c làm tương tự
Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu
6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12
Lưu ý : Trong quá trình chữa bài nên cho HS đọc phép nhân và nêu tên gọi từng thành phần ( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép nhân Bài 3:
- Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
- GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài . - Nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảng nhân 2. - HS tự tính tích 3 x 5 . Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 , vậy 3 x 5 = 15
- HS làm bài . Sửa bài - HS làm bài . Sửa bài
- HS tính nhẩm các tổng tương ứng
- Chia 2 dãy thi đua.
MÔN: KỂ CHUYỆN
Tiết: CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Dựa vào tranh minh họa kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện 2Kỹ năng: Kể lại được câu chuyện đã học: biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét
mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được lời của bạn.
3Thái độ: Ham thích môn học. Kể lại được cho người thân nghe.
II. Chuẩn bị
- GV: 4 tranh minh họa đoạn 1. Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò