I.Mục tiêu:
1.- Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua. - Phương hướng tuần tới.
- Yêu cầu hs có ý thức phê và tự phê tốt, biết khắc phục những mặt còn hạn chế để vươn lên.
2. – Sinh hoạt theo chủ điểm: Mừng ngày học sinh – sinh viên. 3. – Ôn chuyên hiệu: Những điều cần biết khi ra đường.
- GD hs có ý thức chấp hành tốt luật ATGT. II. Tiến trình sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ:
- Lần lượt từng tổ trưởnglên nhận xét , đánh giá các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
3. Lớp trưởng đánh giá hoạt động chung của lớp: - Nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. - Xếp loại thi đua của các tổ.
- Ý kiến phát biểu của các tổ. 4. GV nhận xét, đánh giá:
* Ưu điểm:- Đi học chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Ôn và thi học kì đạt kết quả tốt.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ có hiệu quả, cần phát huy.
- Có ý thức tốt trong học tập (Khanh, Ngân, Chung, Quân, Chiến) - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
* Tồn tại: - Vẫn còn tình trạng nói chuyện trong giờ học (Huỳnh, Dũng) - Chữ viết chưa được đẹp (Tuyết, Như, Nhân)
5. Kế hoạch tuần tới:
- Phát động phong trào học tốt dành nhiều bông hoa điểm 10.
- Duy trì nề nếp tự quản.Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Có đầy đủ đồ dùng học tập. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Làm tốt công tác chăm sóc cây xanh lớp học. - Trang phục gọn gàng sạch sẽ, đúng quy định.
6. Sinh hoạt theo chủ điểm: Mừng ngày học sinh – sinh viên
-Tổ chức cho hs hát múa, đọc thơ theo chủ điểm. Chơi 1 số trò chơi dân gian. 7. Ôn chuyên hiệu: Những điều cần biết khi ra đường.
- Cho hs tự liên hệ bản thân và nêu. 8. Nhận xét, đánh giá giờ sinh hoạt:
MÔN: TOÁN
Tiết: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng
của nhiều số
2Kỹ năng: Tính chính xác tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị học phép nhân
3Thái độ: Yêu thích học môn Toán.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ thực hành toán.
- HS: SGK, Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’)
- Ôn tập học kì I. - GV nhận xét. 3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và
cách tính
Phương pháp: : Trực quan, thực hành. ĐDDH: Bộ thực hành toán.
a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 = … và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. - GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của
2+3+4 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính.
c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
- GV yêu cầu HS đặt tính nhưng trong quá trình dạy học bài mới, nếu có điều kiện thì GV nên khuyến khích HS tự đặt tính
- Hát
- HS làm bài tự kiểm tra.
- 2 + 3 + 4 = 9
- HS làm bài trong vở. HS tính nhẩm. HS tự nhận xét tổng 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng đều bằng nhau.
(viết tổng của nhiều số theo cột dọc: Viết số này dưới số kia sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, rồi kẻ vạch ngang, viết dấu + và cộng từ phải sang trái)
v Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều
số.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, thực
hành. ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: - GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. Bài 2:
- Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở (Tương tự bài 1)
- GV nhận xét. Bài 3:
- Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong vở). - Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Phép nhân. - HS nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau (trong bài 2) đó là: 15+15+15+15 và 24+24+24+24 - HS đọc từng tổng “5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít bằng 20 lít” Nhận ra tổng nay có các số hạng bằng nhau “Tổng 5l + 5 l + 5 l + 5l có 4 số hạng đều bằng 5 l” - HS làm bài, sửa bài.
- HS thi đua giữa 2 dãy.
- HS làm bài, sửa bài, bạn nhận xét.
Thứ ba ngày tháng năm 2005 MÔN: CHÍNH TẢ
Tiết: CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Chép lại chính xác một đoạn trích trong Chuyện bốn mùa. Biết viết
hoa đúng các tên riêng.
2Kỹ năng: Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ
lẫn: l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã.
3Thái độ: Viết sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Chuyện bốn mùa.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. Phương pháp: Trực quan, thực hành.
ĐDDH: Bảng phụ. - GV đọc đoạn chép.
- Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa?
- Bà Đất nói gì? -
- Đoạn chép có những tên riêng nào? - Những tên riêng ấy phải viết thế
nào?
- Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con.
- Hướng dẫn HS chép bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, sửa bài. - GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
chính tả.
Phương pháp: Trực quan, thực hành, thi đua.
ĐDDH: Bảng phụ. Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu. - Chọn 2 dãy HS thi đua.
- (Trăng) Mồng một lưỡi trai Mồng hai lá lúa
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Kiến cánh vỡ tổ bay ra
Bão táp mưa sa gần tới. - Muốn cho lúa nảy bông to
Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều. - GV nhận xét – Tuyên dương. Bài tập 3: - Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện - Hát - HS đọc thầm theovà TLCH: - Lời bà Đất. - Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Viết hoa chữ cái đầu. - HS viết vào bảng con: tựu trường, ấp ủ,…
- HS chép bài. - Sửa bài.
- Đọc yêu cầu bài 2. - HS 2 dãy thi đua.
- HS 2 dãy thi đua
- là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá. - năm, nàng, nào, nảy, nói. - bảo, nảy, của, nghỉ, bưởi,
bốn mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập 3. - Chữ bắt đầu bằng l: - Chữ bắt đầu bằng n: - Chữ có dấu hỏi: - Chữ có dấu ngã: - GV nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Thư Trung thu.
chỉ, thủ thỉ, lửa, ngủ, mải, vẻ. - cỗ, đã, mỗi.
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nắm được 1 số kiến thức về thư từ:
+ Biết cách ghi địa chỉ trên bìa thư. Hiểu: nếu ghi sai địa chỉ, thư sẽ bị thất lạc. + Nhớ: không được bóc thư, xem trộn thư của người khác (vì như vậy là không lịch sự, thậm chí là vi phạm pháp luật)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
2Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ dài.
- Biết đọc phân biệt người kể chuyện với giọng các nhân vật.
3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt
II. Chuẩn bị
- GV: 1 phong bì thư, có dán tem và dấu bưu điện. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn.