I/ Mục tiêu: Giúp HS: nắm đợc quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận
Luyện từ và câu
Luyện từ và câu
$29: Mở rộng vốn từ: Công dânI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
-Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. -Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. -Bảng nhóm, bút dạ…
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra:HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2 giờ trớc). 2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập :
*Bài tập 1 (18):-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nx, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2(18):Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3 (18):-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm.
-GV cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Lời giải :
b) Ngời dân của một nớc, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nớc.
*Lời giải:
a) Công là “của nhà nớc, của chung”: công dân, công cộng, công chúng. b) Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp.
*Lời giải:
-Những từ đồng nghĩa với công dân:
nhân dân, dân chúng, dân.
*Bài tập 4 (18):Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không.
-HS trao đổi, thảo luận nhóm 2. -HS phát biểu ý kiến.
-GV chốt lại lời giải đúng.
3-Củng cố, dặn dò: -GV NXgiờ học. -Về học và xem lại BT3
dân: đồng bào, dân tộc, nông dân,
công chúng.
*Lời giải:
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ
công dân bằng những từ đồng nghĩa ở
bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “ngời dân một nớc đọc lập”, khác với các từ
nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này
của từ công dân ngợc lại với ý của từ nô lệ
Đạo đức
$20: Em yêu quê hơng (tiết 2)I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Mọi ngời cần phải yêu quê hơng.
-Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
-Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hơng. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hơng. 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK) *Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hơng. *Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm và hớng dẫn các nhóm trng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã su tầm đợc.
-Các nhóm trng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
-Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận. -GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm đợc những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hơng.
-Các nhóm trng bày sản phẩm theo tổ. -HS xem tranh và trao đổi, bình luận.
2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hơng.
*Cách tiến hành:
dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -GV lần lợt nêu từng ý kiến.
-Mời một số HS giải thích lí do. -GV kết luận:
+Tán thành với các ý kiến: a, d
+Không tán thành với các ý kiến: b, c -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -HS giải thích lí do.
-HS đọc. 2.4-Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hơng. *Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV – Trang 44
2.5-Hoạt động 4: Trình bày kết quả su tầm. *Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành:
-HS trình bày kết quả su tầm đợc.
-Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,…
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
Soạn: Ngày 20/ 1/ 2008 Dạy: Thứ t, ngày 23/1/2008
Tập đọc
$40: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạngI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm đợc nội dung chính của bài văn: Biểu dơng một công dân yêu nớc, một nhà t sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Anh chân dung nhà t sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Thái s Trần Thủ Độ. 2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. Mời 5 HS nối tiếp đọc bài. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài:
- Mời 4HS nối tiếp đọc 4 đoạn đầu của bài.
Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:
+Trớc Cách mạng.
+Khi Cách mạng thành công. +Trong kháng chiến.
+Sau khi hoà bình lập lại
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
+Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ NTN về trách nhiệm của công dân với đất n- ớc?
+)Rút ý 2: -
Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại.
c)H
ớng dẫn đọc diễn cảm : -Mời 5 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hoà Bình. -Đoạn 2: Tiếp cho đến 24 đồng. -Đoạn 3: Tiếp cho đến phụ trách quỹ. -Đoạn 4: Tiếp cho đến cho Nhà nớc. -Đoạn 5: Đoạn còn lại.
+Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn …
+Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 …
+GĐ ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. +Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho …
+) Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì cho . Cách mạng.
+Thể hiện ông là một công dân yêu nớc, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng…
+Ngời công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh đất nớc.
+)Tấm lòng yêu nớc của ông Đỗ Đình Thiện.
-HS nêu. -HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
$98: Luyện tậpI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét.
*Bài tập 2 (100):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS làm bài: +Tính bán kính hình tròn. +Tính diện tích hình tròn.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (100):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm.
-Mời một số HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở
-Cho HS đổi vở, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: e) 113,04 cm2 f) 0,38465 dm2 *Bài giải: Bán kính của hình tròn là: 6,28 : (2 x 3,14) = 1 (cm) Diện tích hình tròn đó là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14 cm2 *Bài giải:
Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) Đáp số: 1,6014 m2. 3-Củng cố, dặn dò:
Kể chuyện
$20: Kể chuyện đã nghe đã đọcI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
1-Rèn kĩ năng nói:
-HS kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
2-Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số truyện, sách, báo liên quan.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS kể chuyện :
a) H ớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp)
-Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. -HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chơng trình.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của câu chuyện.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . -GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trớc lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm g ơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. -HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trớc lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn tìm đợc chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện hay nhất. +Bạn hiểu chuyện nhất. 3- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho ngời thân nghe.
Khoa học
$39: Sự biến đổi hoá học (tiếp theo)I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
-Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
-Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.